Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIỐNG NHAU:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
KHÁC NHAU:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
Trả lời:
Giống nhau:
- Đều đc cấu tạo từ mô thần kinh bao gồm các noron và tổ chức dây thần kinh đệm
- Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
- Đều có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động các cơ quan trong cơ thể
Khác nhau:
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của các cơ vận động(Hoạt động có ý thức)
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
Các cơ hoạt động có ý thức là cơ vân ;cơ vân thì có ở trong ống đái...
các cơ hoạt động không có ý thức là cơ tim và cơ trơn
nếu ăn khi nc thì sẽ rất vô duyên và bắn thức ăn vào mặt người khác
Trong bữa ăn, tốt nhất là không nên nói bởi vì khi nói, quý vị không nhai kỹ càng. Tôi nói về phương diện thể chất, chưa nói đến phương diện tâm linh. Hơn nữa, nhiều khi nói chuyện, quý vị nuốt (thức ăn) xuống sai ống dẫn, thay vì xuống đường bao tử thì lại qua đường phổi hay mũi và gây phiền phức. Có khi làm chết người! Cho nên từ xưa người ta nói rằng khi ăn thì không nên nói chuyện.
Ðó là sự giải thích theo lý, nhưng còn một giải thích khác, đó là hầu hết ma quỷ đi vào từ miệng vì đó là khe hở lớn nhất và phần đông thời gian là chúng ta mở ra. Nếu có thứ gì muốn nhập vào chúng ta nó có thể chui qua miệng một cách rất nhanh. Cho nên khi chúng ta ăn mà cứ mở miệng ra nói chuyện thì ma quỷ sẽ nghe và chui vào trong cùng với thức ăn. Hoặc làm dơ thức ăn và gây khó tiêu hay trúng độc hay làm điều gì trở ngại khi nó vào trong thân thể chúng ta.
Nhiều khi chúng ta mắc một chứng bệnh dễ lây mà ngay cả chúng ta cũng chưa biết. Nó có thể đã vào trong nhưng chưa phát ra trong mình nên chúng ta không biết mình có. Nếu vừa ăn vừa nói, chúng ta thở ra đủ thứ vi trùng vào trong thức ăn, và rồi cả hai người đều phải hít vào và ăn thức ăn bị nhiễm vi trùng của chúng ta.
Bởi thế cho nên trong lúc ăn tốt hơn là chúng ta đừng nói chuyện. Nếu phải nói thì tốt hơn là đừng nói trực tiếp vào trong thức ăn. Ðâu cần phải bò lên trên bàn để nói chuyện với nhau! Tại vì vào lúc đó dĩ nhiên là nước miếng và hơi thở quý vị sẽ khiến vi trùng đi vào trong thức ăn nữa. Có thể là chúng ta không thấy chúng nhưng chúng hiện hữu ở đó.
(Tick mình nha! ... Mình tra google!)
Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh sau : sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.
-Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh như:
+Ở trẻ sơ sinh: Lao, sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt (6 mũi cơ bản), còn có: Trái rạ (thủy đậu), cúm, tả, thương hàn,...
+Ở trẻ các độ tuổi khác: Rubella, viêm não Nhật Bản, viêm gan siêu vi B, viêm màng não, thương hàn,...
Ngoài nước tiểu cơ thể còn thải phân, mồ hôi. Việc thải những chất thải này chủ yếu do cơ quan bài tiết đảm nhận (phân qua hậu môn, mồ hôi qua da). Đây là những gì mình biết
thai khi CO2, nước tiểu mồ hôi
thải CO2 do phổi , nước tiểu do thận và mồ hôi do da
B
d