K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trắc nghiệm ( 3 điểm)

Câu 1: Số phần tử của tập hợp là:

A. 4             B. 5                  C. 6                 D. 7

Câu 2: Số liền sau số 17 là:

A. 16              B. 17             C. 18               D. 19

Câu 3: Trong các số sau: 123; 35; 27; 84 số nào chia hết cho 2?

A. 123              B. 35              C. 27               D. 84

Câu 4: Kết quả của phép tính: (-17) + 23 + (-6) là:

A. 0                    B. – 6                C. 23               D. -17

Câu 5: Trong các số sau: 12; 24; 31; 56 số nào là số nguyên tố?

A. 56              B. 31               C. 24               D. 12

Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài 8cm, vậy độ dài đoạn thẳng IA bằng bao nhiêu?

A. 2cm            B. 4cm                   C. 6cm             D. 8cm

 Tự luận ( 7 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm)      

 a/  Điền chữ số vào dấu * để được số ¯12* chia hết cho 5.

b/  Tìm x biết: 12 + x = 7 – (-8)

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm BCNN(12;18), rồi tìm BC(12,18)

Câu 3: (2 điểm)

a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -15; 6; 1; 8; -7.

b/ Tìm số đối của các số: -6; 8; 0; |-7|.

Câu 4 (2 điểm)

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho: OA = 2 cm; OB = 4 cm

a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

b/ So sánh OA và AB.

c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

9
25 tháng 1 2016

nhieu qua mj a cho bai nao it thoi nhe ban tot bai tren mi tra loi roi tau tic cho mj nha

25 tháng 1 2016

như vậy mà ít hả Huỳnh Phan Yến Như

Câu hỏi 1:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 2:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 3:Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là Câu hỏi 4:Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.Câu hỏi...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 2:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 3:


Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 

Câu hỏi 4:


Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là 

Câu hỏi 7:


Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.

Câu hỏi 8:


Cặp số nguyên ( x,y)  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:


Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A=(p-1)(p+1)+3  khi chia cho 24 là 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)...( -16 ) + 5 - ( -3 )

7
4 tháng 2 2016

     Dân ta phải biết sử ta 

        Cái gì ko biết thì tra google

4 tháng 2 2016

1. 75-(6-x)=9

6-x=75-9=66

x=6-66

x=-60

2./x-1/=17-15=2

=) x-1=2             hoac   x-1=(-2)

   x=2+1                        x=(-2)+1

   x=3                             x=(-1)

                                        

DUYỆT CHO MÌH ĐI, RỒI MÌH LẠI GIẢI TIẾP CHO

 

CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤPĐề thi học kì 1 môn Toán lớp 6PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {2} ∈ AB. {0;1;2} ⊂ AC. A ⊂ {1;3;5}D. 3 ∈ ACâu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. N ⋮ 2B. N ⋮ 3C. N ⋮ 5D. N ⋮ 9Câu 3. Nếu...
Đọc tiếp

CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤP

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6

PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:

Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {2} ∈ A

B. {0;1;2} ⊂ A

C. A ⊂ {1;3;5}

D. 3 ∈ A

Câu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. N ⋮ 2

B. N ⋮ 3

C. N ⋮ 5

D. N ⋮ 9

Câu 3. Nếu x – 3 là số nguyên âm lớn nhất, y + 9 là số nguyên dương nhỏ nhất thì x + y bằng:

A. 12

B. 6

C. 0

D. - 6

Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 7cm và điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nếu D là trung điểm của đoạn thẳng BC và BD = 2cm thì độ dài đoạn thẳng AC là:

A. 5cm

B. 4cm

C. 3cm

D. 2cm

PHẦN II. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính

a. 369 – (|- 206| – 15) – (- 206 + |- 369|)

b. 345 – 150 : [(33– 24)2– (– 21)] + 20160

c. – 2 + 6 – 12 + 16 – 22 + 26 –…– 92 + 96

Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x ∈ Z biết:

a. 20 – [42+ (x – 6)] = 90

b. 24 – |x + 8| = 3.(25– 52)

c. 1000 : [30 + (2x– 6)] = 32+ 42 và x ∈ N

d. (x + 11) ⋮ (x + 2) và x ∈ N

Bài 3 (1,5 điểm). Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 12, 15, 18 thì đều thừa 4 học sinh, nhưng nếu xếp hàng 26 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó, biết số học sinh khối 6 nhỏ hơn 400 em.

Bài 4 (2,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.

c. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD = 1cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao?

Bài 5 (0,5 điểm). Cho p và 8p – 1 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng 8p + 1 là một hợp số.

 

1
11 tháng 5 2020

sao dài thế bạn, bạn đăng ngắn thôi mng mới làm đc chứ:)

hok tốt

Câu 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3, -5, -12, 0b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: |-100|, 10, -9, 0Câu 2: Thực hiện phép tính( tính nhanh nếu có thể)a) 38+ (-52)b) 19. 4+ 19. 6c) 3. 23+ 34: 32d) (-17)+ 4+ 17+ 6Câu 3: Tìm x, biết:a) x+ 17= 13b) 150- (x- 5)= 30Câu 4: Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: 

a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3, -5, -12, 0

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: |-100|, 10, -9, 0

Câu 2: Thực hiện phép tính( tính nhanh nếu có thể)

a) 38+ (-52)

b) 19. 4+ 19. 6

c) 3. 23+ 34: 32

d) (-17)+ 4+ 17+ 6

Câu 3: Tìm x, biết:

a) x+ 17= 13

b) 150- (x- 5)= 30

Câu 4: Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó, biết số học sinh trong khoảng từ 200 đến 400

Câu 5:Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA= 4cm, OB= 8cm

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

b) So sánh OA và AB

c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Câu 6: 

a) Chứng tỏ rằng hai số 2n+ 3 và 3n+ 4( n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Tính A= 1+4+42+43+...+42019

 

9
19 tháng 12 2019

Dài quá bn ơi!

19 tháng 12 2019

Tại đay là đề thi chính thức của lớp 6 sáng nay mình mới đi thi nên mình cần ai giải giúp để xem mình có đúng không😅

Câu hỏi 1:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {} (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 2:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 3:Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = Câu hỏi 4:Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.Câu hỏi 5:Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = Câu hỏi 6:Cho...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 2:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 3:


Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = 

Câu hỏi 4:


Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.

Câu hỏi 5:


Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = 

Câu hỏi 6:


Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.

Câu hỏi 7:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 8:


Cặp số nguyên  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là () 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:


Cho đoạn thẳng . Điểm  nằm trên đoạn . Lấy  và  lần lượt là trung điểm của  và . 
Gọi  là trung điểm của . Khi đó  

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)  ( -16 ) + 5 - ( -3 )

Giai gium minh voi nhanh ai nhanh nhat minh tick

 

6
4 tháng 1 2016

ban giai duoc hok giaii nhanh gium minh voi 

4 tháng 1 2016

Câu 1:

< = > Các chữ số đó lẻ

< = > Khác 5 vì nếu bằng 5 thì chia hết cho 5

Vậy các chữ số đó là 1;3;7;9 

24 tháng 1 2016

1D

2C

3C

4C

5D

6D

7D

8A

21 tháng 1 2016

toàn mấy câu dễ k chịu động não @@

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32                         B. 42C. 52                         D. 62.Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A. 8                           B. 5C. 4                           D. 3.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101                B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2                D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41                    B. −31

C. 41                      D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9                     B. −7

C. 7                       D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q                      B. m − n + p − q

C. m + n − p − q                      D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3                          B. 4

C. 5                          D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2                       B. 2

C. −16                     D. 16.

Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

 

A. Tia MN trùng với tia MP.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia PM trùng với tia PN.

D. Tia PN trùng với tia NP.

Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

Câu 15. Điền dấu × vào ô thích hợp:

CâuĐúngSai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC.  
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC.  

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 16. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

Câu 17. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

Câu 18. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

Câu 19. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

3
8 tháng 12 2015

dài khiếp bạn, cắt ngắn lại rồi mk làm phụ bạn mấy câu, chứ để như vậy vừa tốn công chạy lên chạy xuống đọc đề, lại còn tốn nhiều diện tích nữa

7 tháng 1 2016

bài này nen chia thanh nhieu cau chu de nhieu thi lam sao noi

cau 1Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 15 - lx-2l = 12 là (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 2:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Tính: 50 -(-16) + (-32) Câu 4:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn l-17-x l = 7  là(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau...
Đọc tiếp

cau 1

Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 15 - lx-2l = 12 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 2:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Tính: 50 -(-16) + (-32) 

Câu 4:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn l-17-x l = 7  là
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho
BD = AC = 4cm. Khi đó CD=  cm

Câu 6:
Tính tổng S = l(-10) + (-9) + ... + (-1)l  ta được kết quả  

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn  l(x-2) x ( x+5)l = 0 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 9:
Cho hai số x,y  là các số nguyên sao cho: lxl + lyl = 2 Số cặp số x,y thỏa mãn là 

Câu 10:
Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A= (p - 1) x (p + 1)   khi chia cho 24 là

2
19 tháng 1 2016

câu 1: x E { -1;5 }

câu 2: hình như là 1;4;9;6;5

câu 3: 34

câu 4: x E { -24;-10 }

câu 5: 13 cm

câu 6: -55

câu 7: 7 cm

câu 8: x={ 2; -5 }

câu 9: chịu 

câu 10: chịu 

19 tháng 1 2016

cái này từ Violympic à???

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Câu hỏi 1:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 2:Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là Câu hỏi 3:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là {} (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 4:Tính tổng  ta được kết quả Câu hỏi 5:Số dư của  khi chia cho 10 là Câu hỏi 6:Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Trên đoạn thẳng AB lấy C sao cho AC...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 2:


Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 

Câu hỏi 3:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 4:


Tính tổng  ta được kết quả 

Câu hỏi 5:


Số dư của  khi chia cho 10 là 

Câu hỏi 6:


Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Trên đoạn thẳng AB lấy C sao cho AC = 3cm. Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó IC = cm

Câu hỏi 7:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 8:


Tính tổng  
ta thu được kết quả là 

Câu hỏi 9:


Với  số nguyên dương, số dư của  (gồm 2n chữ số 1) khi chia cho 3 là 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)  ( -16 ) + 5 - ( -3 )

1
2 tháng 1 2016

Câu hỏi 10:

-17 - (-3) = -14

-16 + 5 - (-3) = -11 + 3 = -8

Vậy (-17) - (-3) < (-16) + 5 - (-3)