K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cô Đỗ Quyên là số 1 chất lượng, sắc đẹp và viral nha! ^^

6 tháng 8 2021

Nguyễn Trần Thành Đạt oh oki e đang cần 11 tks :>>

22 tháng 1 2022

ko rảnh

22 tháng 1 2022

em ko gỏi lý nhưng em luôn quan tâm người khác mong chị nhận  em

8 tháng 3 2017

Đáp án B

Kì thi tốt nghiệp THPT không còn xa nữa, chắc hẳn các bạn lớp 12 đang có nhiều lo lắng, băn khoăn trong việc việc viết hồ sơ chọn trường để xét tuyển. Bài viết dưới đây tổng kết một số khối thi, tổ hợp thi - xét tuyển và các ngành nghề tuyển dụng tương ứng. Hy vọng bài tổng hợp sẽ giúp các em dễ dàng tìm kiếm, tham khảo thông tin, thông qua đó lựa chọn được khối thi cũng...
Đọc tiếp

undefined

Kì thi tốt nghiệp THPT không còn xa nữa, chắc hẳn các bạn lớp 12 đang có nhiều lo lắng, băn khoăn trong việc việc viết hồ sơ chọn trường để xét tuyển. 

Bài viết dưới đây tổng kết một số khối thi, tổ hợp thi - xét tuyển và các ngành nghề tuyển dụng tương ứng. Hy vọng bài tổng hợp sẽ giúp các em dễ dàng tìm kiếm, tham khảo thông tin, thông qua đó lựa chọn được khối thi cũng như tổ hợp môn phù hợp với khả năng và sở thích của bản thân.

https://olm.vn/bai-viet/nganh-nghe-theo-cac-khoi-xet-tuyen-dai-hoc-2021-54724

 

Các thầy cô Hoc24 và OLM luôn sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ các em mọi vấn đề để các em có thể đạt kết quả cao nhất trong kì thì này nhé.

Join group để cập nhật các đề thi, thông tin hữu ích và giao lưu, chia sẻ với các bạn bè đồng lứa ở đây nhé các em: https://www.facebook.com/groups/hocsinhtrunghocphothong

5
28 tháng 4 2021

Bạn nào xét tuyển khối A cho cô biết dưới comment nhé.

undefined

28 tháng 4 2021

Ai xét tuyển khối B nhỉ?

undefined

5 tháng 11 2021
Câu A cô ạ
5 tháng 1 2016

Bạn không nên quan tâm đến khái niệm ánh sáng lạnh vì vấn đề này vẫn có nhiều tranh cãi, chắc chắn không thi đâu.

Theo wiki định nghĩa ánh sáng lạnh là ánh sáng có bước sóng tập trung ở vùng quang phổ màu tím (màu lạnh), còn ánh sáng nóng thì bước sóng tập trung ở quang phổ màu đỏ.

Một số tài liệu khác lại cho rằng ánh sáng lạnh là ánh sáng không có sự tỏa nhiệt ra môi trường (ví dụ như: đom đóm, huỳnh quang, lân quang).

21 tháng 12 2021

Lo học đi ,yêu đương j tầm này

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và...
Đọc tiếp

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)

làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:

- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác

- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)

- tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ  thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)

vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?

và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng 

cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.

2
9 tháng 10 2015

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

9 tháng 10 2015

vâng em cảm ơn thầy ạ.

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 3]Câu 1: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhauA. \(\dfrac{3\pi}{4}\).B. \(\dfrac{\pi}{6}\).C. \(\dfrac{2\pi}{3}\).D. \(\dfrac{\pi}{4}\).Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện...
Đọc tiếp

undefinedundefinedundefined

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 3]

Câu 1: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau

A. \(\dfrac{3\pi}{4}\).

B. \(\dfrac{\pi}{6}\).

C. \(\dfrac{2\pi}{3}\).

D. \(\dfrac{\pi}{4}\).

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Biết dung kháng của tụ điện là 80 Ω. Tổng trở của mạch là

A. 100 Ω. 

B. 70 Ω. 

A. 140 Ω. 

A. 20 Ω. 

Câu 3: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số \(f\) thay đổi được. Khi \(f=f_0\) và \(f=2f_0\) thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là \(P_1\) và \(P_2\). Hệ thức nào sau đây đúng?

A. \(P_2=0,5P_1\).

B. \(P_2=2P_1\).

C. \(P_2=P_1\).

D. \(P_2=4P_1\).

Câu 4: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là

A. 0,1 V.

B. 2,5 V.

C. 0,4 V.

D. 0,25 V.

Câu 5: Đặt một điện áp \(u=40\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{6}\right)\) (V) vào đoạn mạch gồm biến trở \(R\) và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh \(R\) đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là

A. \(u_L=40cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12}\right)\) (V).

B. \(u_L=40\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12}\right)\) (V).

C. \(u_L=40cos\left(100\pi t+\dfrac{5\pi}{12}\right)\) (V).

D. \(u_L=40\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\dfrac{5\pi}{12}\right)\)(V).

 

Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!

Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-3-dong-dien-xoay-chieu.63342

Video bài giảng miễn phí tại: https://www.youtube.com/watch?v=XOaPlGZKTG8

Tham gia khóa học Vật lí 12 tại: https://olm.vn/bg/on-thi-tot-nghiep-vat-li-olm/

8
12 tháng 4 2021

1/ \(C.\dfrac{2\pi}{3}\)

2/ \(Z=\sqrt{R^2+Z_C^2}=\sqrt{60^2+80^2}=100(\Omega)\) \(\Rightarrow A.100\Omega\)

3/ Vì công suất chỉ có ở những vật tiêu thụ điện, ví dụ điện trở, những vật như cuộn thuần cảm và tụ điện ko tiêu thụ điện nên công suất ko phụ thuộc vô tần số \(\Rightarrow C.P_2=P_1\)

4/ \(e_c=\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(V\right)\Rightarrow B.2,5\left(V\right)\)

5/ Vì công suất đạt max=> xuất hiện hiện tượng cộng hưởng

\(P=\dfrac{U^2R}{R^2+Z_L^2}=\dfrac{U^2}{R+\dfrac{Z_L^2}{R}}\le\dfrac{U^2}{2Z_L}\)

\("="\Leftrightarrow Z_L=R\Leftrightarrow U_L=U_R\)

\(U^2=U_R^2+U_L^2\Leftrightarrow40^2=2U_L^2\Leftrightarrow U_L=20\sqrt{2}\left(V\right)\Rightarrow U_{0L}=40\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\cos\varphi_{U_{0L}/U}=\dfrac{40}{40\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\varphi_{U_{0L}/U}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow\varphi_{U_{0L}}=\dfrac{\pi}{4}+\varphi_U=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{5\pi}{12}\)

\(\Rightarrow u_L=40\cos\left(100\pi t+\dfrac{5\pi}{12}\right)\)

Ko đáp án nào đúng?

12 tháng 4 2021

1. C

2. A

3. C

4. B

5. C