Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Là phần mở đầu của câu chuyện Cô bé bán diêm.
2. Có lỗi sai, là chỗ "đáp lại nụ cười rạng rỡ của cô" trở đi.
Sửa lại: Đáp lại tô là nụ cười rạng rỡ của cô, cô đưa ra trước mắt tôi một cái giỏi đan bằng tre, bên trong chứa đầy diêm....
3. Cái này mình chịu =-=
Trong đoạn văn trên, nhân vật "tôi" chính là chú Dế Mèn. Lí do nhận vật "tôi" lại cho mình giỏi tại vì chú tự hào vì mình có một thân hình khỏe khoắn, ít ai có được, chú dám cà khịa mọi bà con trong xóm, dám trêu cả những người lớn tuổi hơn mình và khi to tiếng thì tất đều nhịn, điều đó khiến Dế Mèn cho mình là giỏi, là nhất. Qua đó em thấy nhân vật " tôi " có tính cách kiêu căng, xốc nổi và ngạo mạn.
Để vượt qua những khó khăn trở ngại trong cuộc sống, đạt đến thành công, con người cần phải có ý chí, nghị lực kiên cường và niềm tin tất thắng. Câu chuyện “Ngọn gió và cây sồi”, in trong Hạt giống tâm hồn – Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TPHCM, 2011, gợi cho ta bài học giáo dục sâu sắc về khả năng vượt lên chiến thắng nghịch cảnh và niềm tin vững chắc vào sức mạnh của bản thân.
Chuyện kể rằng có một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng nọ. Với sức mạnh khủng khiếp, nó tàn phá mọi thứ. Thế nhưng nó không thể nào quật ngã được cây sồi già. Bởi cây sồi già có bộ rễ khỏe khoắn bám chặt vào lòng đất mẹ. Bộ rễ khỏe khoắn ấy đã được rèn luyện qua biết bao nhiêu bão tố. Sự điên cuồng của cơn gió mạnh càng giúp cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh kiên cường của mình.
Câu chuyện ngắn gọn, giản dị nhưng có ý nghĩa sâu sắc. Ngọn gió điên cuồng kia là hình ảnh tượng trưng cho những khó khăn thử thách, những nghịch cảnh trong cuộc sống. Cây sồi già với bộ rễ vững chắc là hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, ý chí dám đối đầu, không gục ngã trước nghịch cảnh.
Từ câu chuyện, chúng ta rút ra được bài học giáo dục đầy ý nghĩa. Trong cuộc sống cần có lòng dũng cảm, sự tự tin vào bản thân mình. Phải rèn luyện nghị lực vươn lên và bản lĩnh vững vàng trước những nghịch cảnh. Khó khăn, thử thách chính là cơ hội để rèn luyện bản lĩnh của mình. Cũng chính trong khó khăn, thử thách con người mới chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho những khó khăn, thử thách, những nghịch cảnh trong cuộc sống.Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, dám đối đầu, không gục ngã trước hoàn cảnh.Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống con người cần có lòng dũng cảm, tự tin, nghị lực và bản lĩnh vững vàng trước những khó khăn, trở ngại của cuộc sống. Bài học giáo dục từ câu chuyện.Cuộc sống luôn ẩn chứa muôn vàn trở ngại, khó khăn và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin để đối mặt sẽ dễ đi đến thất bại (Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây). Muốn thành công trong cuộc sống, con người phải có niềm tin vào bản thân, phải tôi luyện cho mình ý chí và khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh. (Tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi). Bàn luận về bài học giáo dục của câu chuyện: Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản trước hoàn cảnh mà phải luôn tự tin, bình tĩnh để tìm ra các giải pháp cần thiết nhằm vượt qua các khó khăn, thử thách của cuộc sống. Biết tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân để luôn có một bản lĩnh kiên cường trước hoàn cảnh và cũng phải biết lên án, phê phán những người có hành động và thái độ buông xuôi, thiếu nghị lực.
bài hat này mang tên : hãy sống như những đóa hoa
ý nghĩa nó muốn nói với chúng ta hãy cố gắng , tự tin vào bản thân rồi sẽ có lúc bất ngờ dành riêng cho bạn . cố lên !
Dế Choắt tuy rằng bị Dế Mèn hại nhưng không hề oán trách, chì chiết Dế Mèn. Ngược lại còn vị tha, đưa ra cho Dế Mèn những lời khuyên đúng đắn trước khi trút hơi thở cuối cùng.
a) So sánh cùng loại :
(1) So sánh người với người :
Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo. Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
( Phạm Tuyên, Lời bài hát Cô và mẹ )
(2) So sánh vật với vật:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ [...]
( Vũ Tú Nam, Cây gạo )
b) So sánh khác loại :
(1) So sánh vật với người :
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
( Đồng Xuân Lan, Về ngôi nhà đang xây )
(2) So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
# mui #
Bản đồ nhé!
là bản đồ bn ơi