Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16: Tìm nghiệm nguyên của phương trình
x2 –xy + y2 = 3
Hướng dẫn:
Ta có x2 –xy + y2 = 3 ⇔ (x- )2 = 3 –
Ta thấy (x- )2 = 3 – ≥ 0
⇒ -2 ≤ y ≤ 2
⇒ y= ± 2; ±1; 0 thay vào phương trình tìm x
Ta được các nghiệm nguyên của phương trình là :
(x, y) = (-1,-2), (1, 2); (-2, -1); (2,1) ;(-1,1) ;(1, -1)
1: Tìm x, y nguyên tố thoả mãn
y2 – 2x2 = 1
Hướng dẫn:
Ta có y2 – 2x2 = 1 ⇒ y2 = 2x2 +1 ⇒ y là số lẻ
Đặt y = 2k + 1 (với k nguyên).Ta có (2k + 1)2 = 2x2 + 1
⇔ x2 = 2 k2 + 2k ⇒ x chẵn , mà x nguyên tố ⇒ x = 2, y = 3
2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
(2x + 5y + 1)(2|x| + y + x2 + x) = 105
Hướng dẫn:
Ta có: (2x + 5y + 1)(2|x| + y + x2 + x) = 105
Ta thấy 105 lẻ ⇒ 2x + 5y + 1 lẻ ⇒ 5y chẵn ⇒ y chẵn
2|x| + y + x2 + x = 2|x| + y + x(x+ 1) lẻ
có x(x+ 1) chẵn, y chẵn ⇒ 2|x| lẻ ⇒ 2|x| = 1 ⇒ x = 0
Thay x = 0 vào phương trình ta được
(5y + 1) ( y + 1) = 105 ⇔ 5y2 + 6y – 104 = 0
⇒ y = 4 hoặc y = ( loại)
Thử lại ta có x = 0; y = 4 là nghiệm của phương trình
Đăng từng bài thoy nha pn!!!
Bài 1:
Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1
Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có :
x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010
= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)
= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1
= -2
1) Tìm số nguyên x, biết :
a) 3x = 94/ 273
3x = 1/3
3x = 3-1
=> x = -1
b) 3x = 98 / 273 . 812
3x = 37.38
3x = 315
=> x = 15
c) 2x - 3 / 410 = 83
2x - 3 = 83.410
2x - 3 = 226
=> x - 3 = 26
=> x = 29
d) 22x - 3 / 410 = 83 . 165
22x - 3 / 410 = 269
22x - 3 = 269 . 410
22x - 3 = 289
=> 2x - 3 = 89
2x = 91
x = 91/2
e) 35 / 3x = 310
3x = 35 : 310
3x = 3-5
=> x = -5
a) \(3^x=\frac{3^8}{3^9}=\frac{1}{3}=3^{-1}\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy x = -1
b) \(\frac{3^5}{3^x}=3^{10}\)
\(\Rightarrow3^5:3^x=3^{10}\)
\(\Rightarrow3^x=3^5:3^{10}\)
\(\Rightarrow3^x=\frac{1}{3^5}\)
\(\Rightarrow3^x=3^{-5}\)
\(\Rightarrow x=-5\)
Vạy x = -5
c) \(\left(-5\right)^x=\frac{25^{10}}{\left(-5\right)^{17}}\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)^x=\frac{5^{20}}{\left(-5\right)^{17}}\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)^x=\left(-5\right)^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
( 10 - x2 ) là một số chính phương
10 - x2 => x2 < 10
Những số có 1 chữ số bình phương lên là 1 số nhỏ hơn 10 là: 0; 1; 2; 3
= > 02 = 0 ( # )
= > 12 = 1; 10 - 1 = 9; 32 = 9
= > 22 = 4; 10 - 4 = 6; không có số nào bình phương lên bằng 6 ( # )
= > 32 = 9; 10 - 9 = 1; không có số nào bình phương lên bằng 1 ( #)
Vậy, x là 1