K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

\(2xy-x-y=2\)

\(\Leftrightarrow4xy-2x-2y=4\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2y-1\right)-\left(2y-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-1\right)\left(2x-1\right)=5\)

Ta có bảng sau:

2x-11-15-5
2y-15-51-1
x103-2
y3-210

Vậy....

chúc bn học tốt

17 tháng 5 2019

c) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn

*\(2xy+6x-y=10\)

\(\Leftrightarrow\left(2xy+6x\right)-y-3=10-3=7\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)\left(2x-1\right)=7\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

\(xy+4x-3y=1\Leftrightarrow\left(xy+4x\right)-3y-12=1-12=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-\left(3y+12\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-3\left(y+4\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+4\right)=-11\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

17 tháng 5 2019

Mới nhìn vào thấy bài toán hay hay lạ kì.

Thêm một vào bớt một ra

Tức thì bài toán trở nên dễ dàng:

 \(\frac{x}{50}-\frac{x-1}{51}=\frac{x+2}{48}-\frac{x-3}{53}\) 

\(\Leftrightarrow\frac{x}{50}+1-\frac{x-1}{51}-1=\frac{x+2}{48}+1-\frac{x-3}{53}-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{50}+1\right)-\left(\frac{x-1}{51}+1\right)=\left(\frac{x+2}{48}+1\right)-\left(\frac{x-3}{53}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}=\frac{x+50}{48}-\frac{x+50}{53}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}-\frac{x+50}{48}+\frac{x+50}{53}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)=0\)

Dễ thấy \(\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)\ne0\)

Do đó x + 50 = 0 hay x = -50

31 tháng 3 2019

b, x=y=-1

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta dc: 

\(\frac{ab+1}{9}=\frac{ac+2}{15}=\frac{bc+3}{27}=\frac{ab+ac+bc+6}{51}=\frac{17}{51}=\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{ab+1}{9}=\frac{1}{3}\)=> ab = 2 (1)

Tương tự nha vậy ta dc: ac = 3 (2) và bc = 6 (3)

Khi đó: (abc)2 = 36 => \(\orbr{\begin{cases}abc=6\\abc=-6\end{cases}}\)

* Với abc = 6

Từ (1), (2), (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}c=3\\b=2\\a=1\end{cases}}\)

* Với abc = - 6

Từ (1), (2), (3) ta có: \(\hept{\begin{cases}c=-3\\b=-2\\a=-1\end{cases}}\)

Vậy ...

b) x + 2xy + y = 0

<=> 2x + 4xy + 2y = 0

<=> 2x(1 + 2y) + (1 + 2y) = 1

<=> (2x + 1)(2y + 1) = 1

Tới đây bạn giải theo pt ước số nha

22 tháng 11 2018

x‐2xy+y=0
=> x‐(2xy‐y)=0
=> x‐ y(2x‐1)=0
=> (2x‐2y)(2x‐1)=0
=> ( 2x‐1) ‐2y(2x‐1)=‐1
=> (2x‐1)(1‐2y)=‐1
=> ( 2x‐1 ; 1‐2y ) = ( ‐1 ;1 ﴿ ; ﴾1;‐1 )
=> (x;y)=( 0 ; 0 ) ; ( 1;1)

pty2(x2−7)=(x+y)2(1)
Phương trình đã cho có nghiệm x=y=0x=y=0
Xét x,y\ne0x,y≠0, từ (1)(1) suy ra x^2-7x2−7 là một số chính phương
Đặt x^2-7=a^2x2−7=a2 ta có:
\left(x-a\right)\left(x+a\right)=7(xa)(x+a)=7 từ đây tìm được x
Vậy (x,y)=(0,0);(4,-1);(4,2);(-4,1);(-4;-2)(x,y)=(0,0);(4,−1);(4,2);(−4,1);(−4;−2)

Học tốt^^

8 tháng 10 2020

dễ mà bạn tự làm đi

8 tháng 10 2020

đề nghị tự làm

3 tháng 10 2019

Vì \(5x=2y=3z\)

\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Lại có: \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)

Vậy ...

3 tháng 10 2019

Bài 1:

\(5x=2y=3z\)

\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Vì \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)