Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(9-12x+4x^2>0\)
\(\Rightarrow\left(2-2x\right)^2>0\)
\(\Rightarrow2-2x>0\)
\(\Rightarrow-2x>-2\)
\(\Rightarrow x< 1\)
Vậy để A có nghĩa thì \(x< 1\)
B) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\ne0\)
\(x+2\sqrt{x-1}>0\)
\(\Rightarrow x-1+2\sqrt{x-1}+1>0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2>0\)
\(\sqrt{x-1}\ge0\Rightarrow x\ge1\)\(\)
Vậy \(x\ge1\)thì B có nghĩa
C) \(\sqrt{3x-2}.\sqrt{x-1}\ge0\)
\(\orbr{\begin{cases}3x-2\ge0\\x-1\ge0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{2}{3}\\x\ge1\end{cases}}\)
Vậy \(x\ge1\)thì C có nghĩa
a) \(\frac{1}{\sqrt{9-12x+4x^2}}=\frac{1}{\sqrt{\left(2x-3\right)^2}}=\frac{1}{2x-3}\)
để căn thức A có nghĩa \(\Rightarrow2x-3\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{3}{2}\)
b)\(\frac{1}{\sqrt{x+2\sqrt{x}+1}}=\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
để căn thức B có nghĩa => \(\sqrt{x}+1\ne0\) và \(x\ge0\) hay \(\sqrt{x}+1>1\Leftrightarrow x=0\)
Vậy..........
a,\(\sqrt{\frac{x-3}{4-x}}\)
Biểu thức trên xác định
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{4-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\4-x>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\4-x< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\4>x\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le3\\4< x\end{cases}}\)(loại)
Vậy biểu thức trên xác định khi \(3\le x< 4\)
b, \(\sqrt{\frac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)
Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+4}{2x-3}\ge0\)
Ta có \(x^2+2x+4=\left(x+1\right)^2+3\ge3\forall x\)nên \(x^2+2x+4>0\forall x\)
=> Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow2x-3>0\)
\(\Leftrightarrow2x>3\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)
Vậy biểu thức trên xác định khi \(x>\frac{3}{2}\)
a)\(\sqrt{\frac{x-3}{4-x}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{x-3}{4-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\4-x>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\4-x< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x< 4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le3\\x>4\end{cases}}\)(Vô lí)
\(\Leftrightarrow3\le x< 4\)
b)\(\sqrt{\frac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+4}{2x-3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+2x+4\ge0\\2x-3>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2+2x+4\le0\\2x-3< 0\end{cases}}\)
mà \(x^2+2x+4=\left(x+1\right)^2+2\ge2\forall x\)
nên \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2+2\ge2\\2x-3>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)
\(\sqrt{\frac{2x-4}{5-x}}\ge0\)
\(< =>\frac{2x-4}{5-x}\ge0;5-x\ne0\)
\(x\ne5\)
\(\frac{2x-4}{5-x}\ge0\)
\(TH1:2x-4\ge0;5-x\ge0\)
\(\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\le5\end{cases}< =>2\le x\le}5\)
\(TH2:2x-4< 0;5-x< 0\)
\(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>5\end{cases}}\)pt vô no
vậy ddeeer căn thức đc xác định thì\(2\le x\le5\)
ĐKXĐ : x \(\ne5\)
Để \(\sqrt{\frac{2x-4}{5-x}}\text{ có nghĩa }\Rightarrow\frac{2x-4}{5-x}\ge0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-4\ge0\\5-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow2\le x< 5\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-4\le0\\5-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2\\x>5\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Để căn thức \(\sqrt{\frac{2x-4}{5-x}}\)thì \(2\le x< 5\)
Ta có
\(\frac{5}{\sqrt{x+3}}\ge0\forall x\inℝ\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\ge0\\\sqrt{x+3}\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+3}>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow x>-3\)
Vậy phân thức có nghĩa khi \(x>-3\)