K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => \(d\in\left\{1;-1\right\}\)

ღღ♥_ Kiều Hoa ...

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => d\in\left\{1;-1\right\}d∈{1;−1}

19 tháng 11 2019

vì \(2n+5⋮2n+5\)

=>\(3\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

\(\Rightarrow6n+15⋮2n+5\)

\(3n+7⋮3n+7\)

=>\(2\left(3n+7\right)⋮3n+7\)

=> \(6n+14⋮3n+7\)

gọi ƯC(6n+14;6n+15) là d

=>6n+14\(⋮d\)

=>6n+15\(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

hay ƯC (6n+14;6n+15)  là 1

hay ƯCc( 2n + 5 và 3n +7) là 1

30 tháng 10 2015

Gọi ước của n+1 và 2n+5 là d 

=> 2n+ 5 chia hết cho d

  và n+1 chia hết cho d

=> (2n + 5 ) - ( 2n+2) chia hết cho d

= 3 chia hết cho d

=> 3 chia hết cho 4

=> không thể được

Vậy 4 không thể là ước chung của n +1 và 2n+5

4 tháng 11 2017

có cái (2n+5)-(2n+2) vì n+1=>n*2+1*2=2n+2 

(2n+5)-(2n+2)

=2n*(5-2)

=2n*3

mà 3 ko chia hết cho 4 nên 4 k othể là ước chung của n+1 và 2n+5

ok nhớ kich nha

31 tháng 10 2015

 gọi a là UC của n+3 và 2n+5 
=> a là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà a là ước của 2n+5 => a là ước của 1 => a = 1 

31 tháng 10 2015

Vũ An Tuấn copy 

nhìn là biết bởi ở đây chỉ có 1 bài mà còn bn thì...............

27 tháng 11 2015

gọi UCLN(n;n+1) là d

ta có : n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d 

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n;n+1 )=1

=>UC(n;n+1)=U(1)={1;-1}

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0
5 tháng 1 2019

Để 2n + 3 là ước của n + 5 thì :

n + 5 ⋮ 2n + 3

<=> 2( n + 5 ) ⋮ 2n + 3

<=> 2n + 10 ⋮ 2n + 3

<=> 2n + 3 + 7 ⋮ 2n + 3

Vì 2n + 3 ⋮ 2n + 3 thì 7 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

=> n thuộc { -1; 2; -2; -5 }

Sau đó thử lại xem n + 5 có ⋮ 2n + 3 ko nhé, nếu ko thì nhớ loại nhé :)

5 tháng 1 2019

Cảm ơn nha!!!!!!