Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gạn và khơi; đuc và trong
đen và sáng
rách và lành; dở và hay
a) đục với trong
b) đen với sáng
c) chân với tay
d)rách với lành
A
từ ghép : Anh em, tay chân, Rách lành, dở hay, đùm bọc
từ đơn: như,thể
từ láy:
đỡ đần
a) - Từ ghép: anh em, tay chân, đùm bọc
- Từ láy: đỡ đần
=> ( các từ còn lại là từ đơn)
b) - Từ ghép: truyện cổ, ông cha, đời sau
- Từ láy: thầm thì
...
c) - Từ ghép: câu chuyện. nước mắt
- Từ láy: rưng rưng
...
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc.
Tay có làm việc thì hàm mới có cái để nhai, tay mà nghỉ ngơi, trễ nải (quai) thì sẽ chẳng có gì để ăn cả (trễ: sa xuống, tụt xuống thấp hơn, miệng trễ: miệng trễ xuống, để không, vì chẳng có gì để ăn). ... Nó còn được rút gọn, chỉ nói là “tay làm hàm nhai” mà bỏ vế sau đi
- Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc
- “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, câu tục ngữ ấy đã thể hiện quan niệm đúng đắn của người dân lao động về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ thành quả lao động. Nó cũng khuyên người ta phải chăm chỉ lao động hơn và phê phán thói lười biếng lại thích hưởng thụ.
a sử dụng trước khi thiếu
b để dành khi thiếu mới sử dụng
a) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: nói lên sự yêu thương, tình hy sinh, nhường nhịn, lo lắng cho con của người mẹ
+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: vai trò sự đảm đang, chịu khó của người phụ nữ trong một gia đình nghèo cũng như khi đánh giặc thì phải cần có người tài, không quản khó nhọc giúp nước
+) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: nói lên sự anh dũng của người phụ nữ trước cảnh nước mất, nhà tan, đất nước lâm vào cảnh loạn lạc.
b) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn- một câu tục ngữ không chỉ cho ta một cảm giác thật thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho ta thấy được tình thương của mẹ đã giành cho chúng ta.
+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi- một trong những câu tục ngữ nói về người phụ nữ đã làm lay động không biết bao nhiêu con tim khi đọc phải nó.
+) Khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, đã có không biết bao nhiêu nữ anh hùng đã đứng lên bảo vệ tổ quốc, hi sinh cả tấm thân này, như: Võ Thị Sáu, hai Bà Trưng, Bà Triệu,.. Tất cả các vị đó đều xứng đáng cho câu " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
c) - NHưng từ ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam là: hiên ngang, chịu thương, chịu khó, trung thủy một dạ một lòng, hiền hậu, ...
a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con).
- Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.
b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi).
- Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc).
- Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
Người phụ nữ Việt Nam nào cũng yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, giàu đức hi sinh, thật đúng như lời tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.
- Nữ anh hùng út Tịch là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ: “Giặc đến nhà, đàn bà cùng đánh”.
Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi
Câu 1: Từ nào không chỉ màu sắc của da người?
A. hồng hào B. xanh xao C. đỏ ối D. tươi tắn
Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng tự trọng?
A. Cây ngay không sợ chết đứng B. Giấy rách phả giữ lấy lề
C. Thẳng như ruột ngựa D. Thuốc đắng dã tật
Câu 3:Từ nào khác với từ còn lại?
A. mưa rải rác B. mưa đá C. mưa ngâu D. mưa rào
Câu 5: Gạch chân dưới từ láy:
ngon ngọt , hương hoa, phương hướng, nhẹ nhõm, thành thị, non nước, gần gũi.
đục-trong
đen-rạng
nổi-chìm- lênh dênh
rách - lành , dở - hay
Bài làm:
a. Gạn đục khơi trong.
=> Cặp từ trái nghĩa là "đục" và "trong"
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
=> Cặp từ trái nghĩa là "đen" và "sáng"
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đên.
=>Cặp từ trái nghĩa " chìm " và " nổi "
d. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
=> Cặp từ trái nghĩa là: "rách" và "lành"; "dở" và "hay".
học tốt