K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

a)gấp

b)chín

c)đường

d)đông

15 tháng 10 2021

a. Thời gian gấp quá nên mẹ không kịp gấp quần áo

b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

c. Cô bé làm rơi lọ đường trên đường đi.

d. Vào mùa đông mọi người rất thích ăn thịt nấu đông.

Chúc bạn học tốt nha!

11 tháng 6 2021

A. Tay làm hàm nhau, tai quay miệng trễ.
B. Có làm thì mới có ăn.
c. Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d. Lao động là hạnh phúc
g. Biết nhiều nghề, giỏi một nghề

#HT#

11 tháng 6 2021

a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

b) Có làm thì mới có ăn, Không dưng ai dễ mang phần đến cho

c) Lao động là vẻ vang

d) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề

18 tháng 10 2020

10)đóng đinh;đóng quân;đóng băng;đóng vai

11)chân trời;chân đường

12)ăn may;ăn mặc;ăn mặc đẹp;ăn khách

18 tháng 10 2021

1 thu,2thu

18 tháng 10 2021

ở biển/ hè 

13 tháng 10 2018

a) chưa nghĩ ra

b) tin cậy - tin học

tin cậy: em tin cậy ở bạn ấy rất nhiều

tin học: thứ năm em có 2 tiết tin học

c) chưa nghĩ ra

d) cua bể- 

13 tháng 10 2018

phần d) chịu nha

lúc nãy ấn nhầm

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:a. Hùng...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:
a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?
b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?
c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?
d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.
Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a. Hùng cố gắng học tập chăm chỉ……………..đạt học sinh giỏi.
b. Trời mưa to……………..cả lớp vẫn đi học đúng giờ.
c. Lan không những hát hay………………….. múa dẻo.
d. Trời tạnh mưa, nắng hửng lên……………….gió thổi mát lạnh.
Bài 3.Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong những câu sau:
a)…………..Lan học hành chăm chỉ…………bạn ấy đạt kết quả cao trong học tập.
b)…………..hoàn cảnh gia đình khó khăn…………...bạn Hùng vẫn cố gắng để học tốt.
c) Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước………..tìm hướng khóm tre.
e) Con gà……………ông Bảy Hóa hay bới bậy.
Bài 4: Đặt 1 câu có:
a. 1 quan hệ từ:
……………………………………………………………………………………………
b. 1 cặp quan hệ từ:
…………………………………………………………………………………………….

0
18 tháng 3 2020

a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

b) Có làm thì mới có ăn,

Không dưng ai dễ mang phần đến cho.

d) Lao động là vinh quang.

g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.

18 tháng 3 2020

Vương Mạnh Dũng ko có từ vinh quang nhé bạn

2 tháng 12 2017

a)Chúng mình đi mua sách.....hay.......để bố mẹ mua.
b)Nếu em được thực hiện một điều ước .............thì.......................
c)Không chỉ học giỏi, viết chữ rất đẹp..............mà còn...................  

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5 2024

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ

 

 

a, tiêu hao-tiêu dùng - tiêu thụ

b,nhà thơ -thi sĩ             h giúp ik cho lên điểm với

Trả lời:

a) Tiêu thụ

Tiêu dùng 

b) nhà thơ 

thi sĩ