K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

\(A=\left\{2;3;4\right\}\)

Tập hợp con của A: \(\varnothing;\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{4\right\};\left\{2;3\right\};\left\{3;4\right\};\left\{2;4\right\};\left\{2;3;4\right\}\)

\(B=\left\{4;5;6\right\}\)

Tập hợp con của B: \(\varnothing;\left\{4\right\};\left\{5\right\};\left\{6\right\};\left\{4;5\right\};\left\{5;6\right\};\left\{4;6\right\};\left\{4;5;6\right\}\)

Bài tập Toán lớp 10 chương 1Bài 1. Trong các phát biểu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biếna. Số 11 là số chẵn.                  b. Bạn có chăm học không?c. Huế là một thành phố của Việt Nam.    d. 2x + 3 là một số nguyên dương.e. 4 + x = 3.                       f. Hãy trả lời câu hỏi này!g. Paris là thủ đô nước Ý.             h....
Đọc tiếp

Bài tập Toán lớp 10 chương 1

Bài 1. Trong các phát biểu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến

a. Số 11 là số chẵn.                  b. Bạn có chăm học không?

c. Huế là một thành phố của Việt Nam.    d. 2x + 3 là một số nguyên dương.

e. 4 + x = 3.                       f. Hãy trả lời câu hỏi này!

g. Paris là thủ đô nước Ý.             h. Phương trình x² – x + 1 = 0 có nghiệm.

i. 13 là một số nguyên tố.              j. x² + 1 không phải số nguyên tố.

Bài 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng? Giải thích.

a. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.      b. Nếu a ≥ b thì a² ≥ b².

c. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6.      d. π > 2 và π < 4.

e. 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.         f. 81 là số chính phương.

g. 5 > 3 hoặc 5 < 3.                        h. Số 15 chia hết cho 4 hoặc cho 5.

Bài 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Giải thích.

a. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.

b. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.

c. Tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi có hai đường trung tuyến bằng nhau và một góc bằng 60°.

d. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi có một góc bằng tổng của hai góc còn lại.

e. Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.

f. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.

g. Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.

h. Một tứ giác nội tiếp được đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc vuông.

Bài 4. Cho mệnh đề chứa biến P(x), với số thực x. Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng nếu

a. P(x): "x² – 5x + 4 = 0"          b. P(x): "x² – 3x + 2 > 0"

c. P(x): "2x + 3 ≤ 7"             d. P(x): "x² + x + 1 > 0"

Bài 5. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a. Số tự nhiên n chia hết cho 2 và cho 3.

b. Số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5.

c. Tứ giác ABCD có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.

d. Số tự nhiên n chỉ có 2 ước số là 1 và n.

Bài 6. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a. ∀x ∈ R, x² > 0.                      b. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ R, x > x².

c. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ Q, 4x² – 1 = 0.                 d. ∀x ∈ R, x² – x + 7 > 0.

e. ∀x ∈ R, x² – x – 2 < 0.                f. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ R, x² = 3.

g. ∀x ∈ N, n² + 1 không chia hết cho 3.      h. ∀x ∈ N, n² + 2n + 5 là số nguyên tố.

i. ∀x ∈ N, n² + n chia hết cho 2.           k. ∀x ∈ N, n² – 1 là số lẻ.

Bài 7. Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ định đó đúng hay sai

a. P: "Phương trình x² – x + 1 = 0 có nghiệm."

b. Q: "17 là số nguyên tố"

c. R: "Số 12345 chia hết cho 3"

d. S: "Số 39 không thể biểu diễn thành tổng của hai số chính phương"

e. T: "210 – 1 chia hết cho 11".

Bài 8. Phát biểu các mệnh đề sau sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ":

a. Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5.

b. Nếu a + b > 0 thì một trong hai số a và b phải dương.

c. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.

d. Số tự nhiên n là số lẻ khi và chỉ khi n² là số lẻ.

e. Nếu a và b đều chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.

f. Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3.

g. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.

h. Nếu tứ giác là hình thoi thì có hai đường chéo vuông góc với nhau.

i. Nếu tam giác đều thì nó có hai góc bằng nhau.

j. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.

k. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông.

l. Một tứ giác nội tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau.

m. Hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình vuông và ngược lại.

n. Tam giác có ba đường cao bằng nhau là tam giác đều và ngược lại.

p. Một số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và ngược lại.

Bài 9. Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng.

a. Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.

b. Một tam giác không phải là tam giác đều thì có ít nhất một góc nhỏ hơn 60°.

c. Nếu x ≠–1 và y ≠–1 thì x + y + xy ≠–1.

d. Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn.

e. Nếu x² + y² = 0 thì x = 0 và y = 0.

Bài 10. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử trong đó.

a. A = {x ∈ R | (2x² – 5x + 3)(x² – 4x + 3) = 0}

b. B = {x ∈ Z | 2x² – 5x + 3 = 0}

c. C = {x ∈ N | x + 3 < 4 + 2x và 5x – 3 < 4x – 1}

d. D = {x ∈ Z | –1 ≤ x + 1 ≤ 1}

e. E = {x ∈ R | x² + 2x + 3 = 0}

f. F = {x ∈ N | x là số nguyên tố không quá 17}

Bài 11. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng

a. A = {0; 4; 8; 12; 16}            b. B = {–3; 9; –27; 81}

c. C = {9; 36; 81; 144}            d. D = {3, 6, 9, 12, 15}

e. E = Tập hợp các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.

f. H = Tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.

Bài 12. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau

a. A = {1; 2; 3}                    b. B = {a; b; c; d}

c. C = {x ∈ R | 2x² – 5x + 2 = 0}       d. D = {x ∈ Q | x² – 4x + 2 = 0}

Bài 13. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?

a. A = {1; 2; 3} và B = [1; 4).

b. A = tập các ước số tự nhiên của 6 và B = tập các ước số tự nhiên của 12.

c. A = tập các hình bình hành và B = tập các hình chữ nhật.

Bài 14. Tìm A ∩ B, A U B, A \ B, B \ A.

a. A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}

b. A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4}

c. A = {x ∈ R | 2x² – 3x + 1 = 0}, B = {x ∈ R | (2x – 1)² = 1}

d. A = tập các ước số của 12, B = tập các ước số của 18.

e. A = {x ∈ R | (x + 1)(x – 2)(x² – 8x + 15) = 0}, B = tập hợp các số nguyên tố có một chữ số.

f. A = {x ∈ R | (x² – 9)(x² – 5x – 6) = 0}, B = {x ∈ R | x ≤ 5}.

Bài 15. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho

Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

Bài 16. Tìm các tập hợp A, B thỏa mãn các điều kiện

a. A ∩ B = {0; 1; 2; 3; 4}, A\B = {–3; –2}, B\A = {6; 9; 10}.

b. A ∩ B = {1; 2; 3}, A\B = {4; 5}, B\A = {6; 9}

Bài 17. Tìm A U B U C, A ∩ B ∩ C với

a. A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2)        b. A = (–∞; –2], B = [3; +∞), C = (0; 4)

c. A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1]       d. A = (−5; 1], B = [3; +∞), C = (−∞; −2)

e. A = [3; +∞), B = (0; 4), C = (2; 3)       f. A = (1; 4), B = (2; 6), C = (5; 7]

Bài 18. Cho tập hợp A = {a, b, c, d, e}

a. A có bao nhiêu tập hợp con khác nhau.

b. Có bao nhiêu tập con của A có không quá 4 phần tử.

Bài 19. Tìm A ∩ B; A U B; A \ B; B \ A; biết

a. A = (2; +∞) và B = (–11; 5).          b. A = (–∞; 3] và B = (–2; 12).

c. A = [–3; 16] và B = (–8; 10).         d. A = [–11; 9] và B = [–9; 19)

e. A = [2; 6] và B = [3; 5].            f. A = {x ∈ Q| 1 ≤ x ≤ 4} và B = {3; 4; 5}

Bài 20. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a. [–3; 1) ∩ (0; 4]     b. (–∞; 1) U (–2; 3)      c. (–2; 3) \ (0; 7)

d. (–2; 3) \ [0; 7)      e. R \ (3; +∞)          f. R \ {1}

g. R \ (0; 3]         h. [–3; 1] \ (–1; +∞)      i. R ∩ [(–1; 1) U (3; 7)]

j. [– 3;1) U (0; 4]      k. (0; 2] U [–1; 1]       ℓ. (–∞; 12) U (–2; +∞)

m. (–2; 3] ∩ [–1; 4]    n. (4; 7) ∩ (–7; –4)      o. (2; 3) ∩ [3; 5)

p. (–2; 3) \ (1; 5)      q. R \ {2}

Bài 21. Cho A = (2m – 1; m + 3) và B = (–4; 5). Tìm m sao cho

a. A là tập hợp con của B   b. B là tập hợp con của A    c. A ∩ B = ϕ

Bài 22. Tìm phần bù của các tập sau trong tập R

a. A = [–12; 10)          b. B = (–∞; –2) U (2; +∞)     c. C = {x ∈ R | –4 < x + 2 ≤ 5}

4
15 tháng 6 2019

Dài thế viết ra cho tốn sức à bạn

'Người ngoài hành tinh có thật, đang làm việc cho Mỹ'

Vật thể bay không xác định (UFO) là có thật, và những người ngoài hành tinh đến trái đất trên các đĩa bay hiện làm việc cho chính phủ Mỹ.

Người ngoài hành tinh đang cố gửi thông điệp cho Trái Đất? / Các nhà khoa học đã tìm kiếm người ngoài hành tinh bằng cách nào?

Vật thể bay không xác định (UFO) là có thật, và những người ngoài hành tinh đến Trái Đất trên các đĩa bay hiện làm việc cho chính phủ Mỹ, tiết lộ bất ngờ của nhà khoa học hàng đầu về công nghệ vũ trụ Boyd Bushman, qua đời hồi tháng 8/2014, theo trang Examiner

Tiến sĩ Boyd Bushman đưa ra bằng chứng là ảnh chụp người ngoài hành tinh 

Có thể bạn quan tâm

Vật thể bay không xác định (UFO) là có thật, và trên thực tế, những người ngoài hành tinh đến trái đất trên các đĩa bay xuyên ngân hà hiện làm việc cho chính phủ Mỹ. Nghe qua không khác chi tình tiết trong loạt phim nổi tiếng Men in Black, nhưng điều gây ngạc nhiên là những thông tin này lại đến từ một nhà khoa học hàng đầu về công nghệ vũ trụ, vừa qua đời hồi tháng 8/2014, theo trang Examiner.

Lời trăng trối gây sốc

Đối với những người trong ngành, Boyd Bushman không phải là tên tuổi xa lạ. Ông gây ấn tượng với nhiều bằng phát minh và sáng chế khi làm việc cho các nhà thầu quốc phòng như Lockheed Martin, Hughes Aircraft và một số công ty trong lĩnh vực công nghệ vũ trụ trong hơn 40 năm làm việc.

Thậm chí theo một số báo cáo, ông Bushman cũng là một trong những người phát minh tên lửa Stinger, loại tên lửa phòng không vác vai đóng vai trò quan trọng trong vô số các cuộc xung đột diễn ra suốt 3 thập niên qua. Ông đã qua đời vào ngày 7/8/2014, thọ 78 tuổi.

Không lâu trước khi chết, Bushman đã ghi hình một cuộc nói chuyện và trình bày hết sức thẳng thắn về những trải nghiệm cá nhân khi làm việc tại Vùng 51. Băng ghi hình trên gây xôn xao cộng đồng mạng và giới truyền thông sau khi xuất hiện trên kênh YouTube vào đầu tháng 10, với gần 2 triệu lượt xem.

Trong đoạn , Bushman tiết lộ rằng một trong những nhiệm vụ tuyệt mật của ông chính là giải mã các công nghệ của UFO để phục vụ mục tiêu quốc phòng của Mỹ. Tuy nhiên, đây không phải là điều gây sốc nhất trong tuyên bố cuối cùng của Bushman.

Trong số những tin tức được tiết lộ trong đoạn dài 33 phút, tiến sĩ người Mỹ cho hay những người ngoài hành tinh ở Vùng 51 đến từ một hành tinh gọi là Quintumnia, cách địa cầu khoảng 68 năm ánh sáng, nhưng công nghệ ở nơi đó cho phép phi thuyền hoàn tất cuộc hành trình đến trái đất trong vòng 45 năm.

Theo tiến sĩ Bushman, tàu du hành của họ có hình dạng giống đĩa bay, với đường kính 11,5 m, chở theo 18 người ngoài hành tinh, trung bình 1,5 m, một số đã 250 năm tuổi, và hiện vẫn làm việc cho chính phủ Mỹ. Bề ngoài của họ không khác những hình ảnh thường thấy trong tiểu thuyết và phim viễn tưởng, như ngón tay dài, gấp 30% so với tay người, chân 5 ngón, kết lại bằng màng. Họ có 3 xương sườn ở mỗi bên và 3 cột sống. Người ngoài hành tinh trao đổi với nhau thông qua thần giao cách cảm.

Điều may mắn là người ngoài hành tinh khá thân thiện với con người, theo Bushman. Ông giải thích rằng bằng một cách nào đó, Vùng 51 được nối liền với một đường bay đặc biệt nối kết với không gian. Ông cũng đưa ra những bức ảnh với lời cam đoan rằng đây là hình chụp những người ngoài hành tinh đã làm việc, và một số người đã chết bên trong căn cứ quân sự tối mật của Mỹ là Vùng 51.

Phản ứng trái chiều

Lời thú nhận trước khi chết của tiến sĩ Bushman tất nhiên tạo ra các phản ứng trái chiều. Nếu cộng đồng tin vào UFO và sự tồn tại của trí thông minh ngoài trái đất nhiệt liệt hoan nghênh “sự thật” luôn được mong đợi lâu nay, thì cũng có không ít người tỏ ra hoài nghi về tính xác thực của những tuyên bố trên. Một số người cho rằng đoạn băng có thể là trò đùa cuối cùng mà Bushman muốn thực hiện trước khi chết.

Đây không phải lần đầu tiên một chuyên gia của nhà thầu quân sự Lockheed Martin từng đưa ra thông tin về phi thuyền của người ngoài hành tinh.

Nhiều năm trước, các nguồn tin chưa được kiểm chứng trên mạng cam đoan rằng cha đẻ chương trình máy bay tàng hình của hãng, ông Ben Rich từng nói trước khi chết về sự tồn tại của người ngoài hành tinh và công nghệ UFO, theo trang Metro.

Nigel Watson, tác giả cuốn UFO Investigations Manual (tạm dịch: Sổ tay điều tra UFO) cho rằng những tiết lộ mới dường như rất đáng tin cậy, vì không có lý do gì để một người dựng chuyện vu vơ trước khi chết. Tuy nhiên, “chúng ta vẫn cần có những chứng cứ về vật chất để củng cố các tuyên bố về UFO”, ông nhấn mạnh.

“Chúng ta phải cảnh giác trước thực tế rằng trí nhớ tàn tạ theo năm tháng và người ta có thể sử dụng những ký ức mập mờ để khôi phục các sự kiện thành một câu chuyện mà họ muốn tin hoặc muốn làm hài lòng người nghe”, ông Watson thận trọng nói thêm.

Bí mật về Vùng 51

Vùng 51, còn gọi là Dreamland, nằm trong sa mạc Nevada cách Las Vegas khoảng 119 km về hướng bắc. Được thành lập vào năm 1955, Vùng 51 được xem là bãi thử của dự án tối mật nhất của Mỹ thời bấy giờ là dòng máy bay trinh sát U2. Nơi đây cũng là cơ sở nghiên cứu quân sự bí mật nhất của Lầu Năm Góc. Sau nhiều năm gắn với cái tên Vùng 51, khu căn cứ trên hiện được gọi là Nơi thử nghiệm bí mật quốc gia, nhưng nhiều người vẫn quen với cái tên thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim khoa học viễn tưởng của Hollywood. Do sự che chắn quá kỹ lưỡng về các công nghệ bí mật được phát triển và thử nghiệm tại Vùng 51, nơi này từ lâu trở thành đề tài cho những giả thuyết gây tranh cãi, đặc biệt là những tin đồn liên quan đến người ngoài hành tinh và UFO.

10 tháng 4 2020

hello

10 tháng 4 2020

hello

Áp dụng BĐT:  \(a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow2a^2+2b^2\ge a^2+2ab+b^2\Leftrightarrow a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)

\(f\left(x\right)=x^4+\left(1-x\right)^4\ge\frac{\left[x^2+\left(1-x\right)^2\right]^2}{2}\ge\frac{\left[\frac{\left(x+1-x\right)^2}{2}\right]^2}{2}=\frac{1}{8}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1-x\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy tập giá trị của f(x) là: [1/8;+\(\infty\))

12 tháng 4 2020

Đường thẳng a: 3x - 4y - 31 = 0 

Gọi I ( x; y ) là tâm của đương tròn cần tìm 

Ta có: d( I; a ) =  IA = 5 =>\(\frac{\left|3x-4y-31\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=5\) <=> \(\left|3x-4y-31\right|=25\)<=> 3x - 4y - 31 = 25 ( 1) hoặc 3x - 4y - 31 = -25 ( 2)

a có VTPT \(\overrightarrow{n}\) = ( 3; -4) => a có VTCP \(\overrightarrow{u}\) = ( 4; 3 )

Lại có: IA vuông góc với a   => ( 1- x ) . 4  + 3 ( - 7 - y ) = 0  <=> - 4x -3 y = 17 (3)

Từ (1) ; (3) =>  \(I_1\left(4;-11\right)\)

Từ (2) ; (3) =>  \(I_2\left(-2;-3\right)\)

Đáp án A

CÁC BẠN GIẢI JUP MIK VỚI !! :))Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.b) 2k là số chẵn. (k là số nguyên bất kì)c) 211 – 1 chia hết cho 11.Bài 2: Cho tứ giác ABDC: Xét hai mệnh đềP: Tứ giác ABCD là hình vuông.Q: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng vuông góc với nhau.Hãy phát biểu mệnh đề P ↔ Q bằng hai cách khác nhau, xét tính...
Đọc tiếp

CÁC BẠN GIẢI JUP MIK VỚI !! :))

Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) 2k là số chẵn. (k là số nguyên bất kì)

c) 211 – 1 chia hết cho 11.

Bài 2: Cho tứ giác ABDC: Xét hai mệnh đề

P: Tứ giác ABCD là hình vuông.

Q: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng vuông góc với nhau.

Hãy phát biểu mệnh đề P ↔ Q bằng hai cách khác nhau, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó.

Bài 3: Cho mệnh đề chứa biến P(n): n2 – 1 chia hết cho 4 với n là số nguyên. Xét tính đúng sai của mệnh đề khi n = 5 và n = 2.

Bài 4: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 5: Xét tính đúng sai và nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề:

a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

b) 16 là số chính phương.

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 6: Cho tứ giác ABCD và hai mệnh đề:

P: Tổng 2 góc đối của tứ giác bằng 1800;

Q: Tứ giác nội tiếp được đường tròn.

Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo P => Q và xét tính đúng sai của mệnh đề này.

Bài 7: Cho hai mệnh đề

P: 2k là số chẵn.

Q: k là số nguyên

Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của mệnh đề.

Bài 8: Hoàn thành mệnh đề đúng:

Tam giác ABC vuông tại A nếu và chỉ nếu ...................

- Viết lại mệnh đề dưới dạng một mệnh đề tương đương.

Bài 9: Xét tính đúng sai của các mệnh đề và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề.

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 10: Xét tính đúng sai của các suy luận sau: (mệnh đề kéo theo)

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 11: Phát biểu điều kiện cần và đủ để một:

  • Tam giác là tam giác cân.
  • Tam giác là tam giác đều.
  • Tam giác là tam giác vuông cân.
  • Tam giác đồng dạng với tam giác khác cho trước.
  • Phương trình bậc 2 có hai nghiệm phân biệt.
  • Phương trình bậc 2 có nghiệm kép.
  • Số tự nhiên chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 6; cho 9 và cho 11.

Bài 12: Chứng mình rằng: Với hai số dương a, b thì a + b ≥ 2√ab.

Bài 13: Xét tính đúng sai của mệnh đề:

Nếu một số tự nhiên chia hết cho 15 thì chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 14: Phát biểu và chứng minh định lí sau:

a) n là số tự nhiên, n2 chia hết cho 3 thì n cũng chia hết cho 3.

b) n là số tự nhiên, n2 chia hết cho 6 thì n cũng chia hết cho cả 6; 3 và 2.

(Chứng minh bằng phản chứng)

1
19 tháng 9 2020

\(\left(x+5\right)\sqrt{2x^2+1}=x^2+x-5\left(đk:x\ge0\right)\)

\(< =>x\sqrt{2x^2+1}-0+5\sqrt{2x^2+1}-5=x\left(x+1\right)\)

\(< =>\frac{x^2\left(2x^2+1\right)}{x\sqrt{2x^2+1}}+\frac{25\left(2x^2+1\right)-25}{5\sqrt{2x^2+1}+5}=x\left(x+1\right)\)

\(< =>\frac{x\left(2x^2+1\right)}{\sqrt{2x^2+1}}+\frac{25.2x^2}{5\left(\sqrt{2x^2+1}+1\right)}-x\left(x+1\right)=0\)

\(< =>x\left[\frac{2x^2+1}{\sqrt{2x^2+1}}+\frac{10x}{\sqrt{2x^2+1}+1}-x-1\right]=0< =>x=0\)

đánh giá cái ngoặc to to bằng đk là được , hoặc có nghiệm nữa thì giải luôn