Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ a+5 chia hết n+2
a+2+3 chia hết n+2
a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3
n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n
b/ 2n+10 chia hết n+1
hay 2(n+1) +8 chia hết n+1
2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm
c/ n^2+4 chia hết n+1
n+1 chia hết n+1
=> (n+1).n chia hết n+1
n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1
=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1
n^2+n-n^2-4 chia hết n+1
=> n-4 chia hết n+1
n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1
=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm
a) Ta có : n+5 = (n+2)+3
Mà n+2 chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2. Suy ra n+2 thuộc ước của 3
ta có bảng sau:(bạn tự kẻ bảng nha)
n+2 ...........................
n ................................
những dấu chấm ở dòng n+2 thì bạn viết các ước của 3 nha (nhớ viết cả số âm nữa nha)
những dấu chấm ở dòng n thì có lẽ bạn tự viết được phải ko ?
bạn nhớ tic cho mình với nha giờ mình bận rồi bạn tự làm hai câu còn lại nha
n + 3 chia hết cho n - 2
=> n - 2 + 5 chia hết cho n - 2
=> 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
n-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -3 | 1 | 3 | 7 |
\(n+3⋮n-2\)
\(n-2+5⋮n-2\)
\(5⋮n-2\)
=> n - 2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Bn tự xét Ư
Để \(5n+19⋮n+3\)
\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)
\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)
Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)
Mà n là só tự nhiên => n = 1
Vậy n = 1
N2+15 CHIA HẾT CHO n-2
N2+15=N2+22+9=(N+2)*(N-2)+9 CHIA HẾT CHO N-2
MÀ (N+2)*(N-2) CHIA HẾT CHO N-2
=> 9 CHIA HẾT CHO N-2
MÀ N THUỘC SỐ TỰ NHIÊN
=>N -2THUỘC (-1;1;3;9)
TH1 N-2=-1=>N=1
TH2 N-2=1=> N=3
TH3 N-2=3=> N=5
TH4 N-2=9=>N=11
VẬY N THUỘC (1;3;5;11)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
K NHA
MK XIN CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU
Để \(n^2+15⋮n-2\)
\(\Rightarrow\left(n^2-4\right)+19⋮\left(n-2\right)\)
\(\text{mà }\left(n^2-4\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\text{nên }19⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)
Lập bảng ta có:
\(n-2=\) | \(-19\) | \(-1\) | \(1\) | \(19\) |
\(\Rightarrow n=\) | \(-17\) | \(1\) | \(3\) | \(21\) |
Vậy \(n\in\left\{-17;1;3;21\right\}\)
\(n+2⋮n-1=>n+2=n-1+3⋮n-1=>3⋮n-1\)
\(=>n-1\in U\left(3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
\(=>n=\left\{0,2,4,-2\right\}\)
ta có:n+2 chia hết cho n-1
=>n+2/n-1 là 1 số tự nhiên(coi dấu / là phần)
n+2/n-1=3/n-1 + n-1/n-1=3/n-1 + 1
1 là số tự nhiên =>3/n-1 là số tự nhiên
=>n-1 thuộc U(3)
U(3)={1;3}
=>n thuộc {2;4}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!