K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

Ta có: 1+3+5+7+…+(2n-1)

Dãy trên có số số hạng là:

             (2n-1-1):2+1=n(số)

=>1+3+5+7+…+(2n-1)

=[(2n-1)+1].n:2

=2.n.n:2

=n.n

=n2 chia hết cho 5

=>n chia hết cho 5

=>n=5k

Vậy n=5k

25 tháng 11 2018

Ta có  2n + 5 = 2n - 1 + 6 

Vì  2n + 5 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 + 6 \(⋮\)2n - 1

<=> 2n - 1  \(⋮\)2n - 1 ; 6  \(⋮\)2n - 1

<=>  6  \(⋮\)2n - 1

<=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6)

Mà Ư(6) = {1;2;3;6}

=> 2n - 1\(\in\){1;2;3;6}

Nhưng 2n - 1 là số lẻ nên 2n - 1\(\in\){1;3}

Ta có bảng sau 

2n - 113
n12

Vậy n\(\in\){1;2}

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

20 tháng 1 2016

Ta có : 4n+3=2*2n+2*1+1=(2n+1)*2+1

Vì (2n+1)*2 chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1

Suy ra 2n+1 thuộc Ư(1)suy ra 2n+1 thuộc (1) suy ra n=0

20 tháng 1 2016

4n+3 chia hết cho 2n+1 

4n+2+1 chia hết cho 2n+1 

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1=1

hoặc 2n+1=-1

đến đó bạn tự tìm nha

14 tháng 2 2016

a/ a+5 chia hết n+2

a+2+3 chia hết n+2

a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3

n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n

b/ 2n+10 chia hết n+1

  hay 2(n+1) +8 chia hết n+1

  2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm

c/ n^2+4 chia hết n+1

n+1 chia hết n+1

=> (n+1).n chia hết n+1

n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1

=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1

n^2+n-n^2-4 chia hết n+1

=> n-4 chia hết n+1

n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1

=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm

29 tháng 1 2016

Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7

Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)

=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}

=>n\(\in\){-4,-1,0,3}

29 tháng 1 2016

kho hon minh tuong tuong

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé