K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

\(\left(2^n-1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow2^n-1=5\)

\(\Rightarrow2^n=4\Leftrightarrow n=2\)

NM
12 tháng 12 2020

vì n có dạng \(n=2^x.3^y\)

nên số ước của n là \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=12\)

từ đó ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+y=5\\\left(x+1\right)\left(y+1\right)=12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,y=3\\x=3,y=2\end{cases}}}\)

vậy hoặc \(\orbr{\begin{cases}n=2^2.3^3=108\\n=2^3.3^2=72\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

Ta có : 

( 2n - 1 )3 = 125

=> (2n - 1)3 = 53

=> 2n - 1 = 5

=> 2n      = 5 + 1

=> 2n      = 6.

Mà đề bài hình như sai sai coi lại giúp mik nhé !!!

23 tháng 7 2019

\(\left(2^n-1\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow\left(2^n-1\right)^3=5^3\)

\(\Leftrightarrow2^n-1=5\)

\(\Leftrightarrow2^n=6\)

Đề sai nha

24 tháng 7 2019

(2n - 1)= 125 

=> (2n - 1= 53

=> 2n - 1 = 5

=> n\(\in\varnothing\)

Vậy n\(\in\varnothing\)

~Study well~

#SJ

24 tháng 7 2019

(2n - 1)3 = 125

=> (2n - 1)3 = 53

=> 2n - 1 = 5

=> 2n : 2 = 5

=> 2n      = 10

=> \(n\in\varnothing\)

13 tháng 9 2015

\(5^x+5^{x+2}=650;5^x.26=650;5^x=25;x=2\)

\(2^x+2^{x+3}=144;2^x.9=144;2^x=16;x=4\)

\(3^{x-1}+5.3^{x-1}=162;3^{x-1}.6=162;3^{x-1}=27;x=4\)

\(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\rightarrow x-5=0\&x-5=1\) hoặc x - 5 = - 1

\(x-5=1;x=6;x-5=0;x=5;x-5=-1;x=4\)

\(\left(2^2:4\right).2^n=4;2^n=2^2;n=2\)

 

 

 

 

13 tháng 9 2015

nhìn hoa mắt luôn mà làm là đi bệnh viện

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0

\(a)x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x^{15}-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^{14}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy....

\(b)2^x-15=17\)

\(\Leftrightarrow2^x=32\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy...

\(c)\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Vậy...

_Y nguyệt_

19 tháng 7 2019

\(a)x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(b)2^x-15=17\)

\(\Rightarrow2^x=32\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\Rightarrow x=5\)

\(c)\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow x=2\)

8 tháng 1 2019

25x+2:5x+1=1254

52x+4:5x+2=512

52x+4-x-2=512

5x+2=512

=> x+2=12

  x=12-2

x=10

Vậy x=10

tk nha!

8 tháng 1 2019

\(25^{x+2}:5^{x+1}=125^4\)

\(\Leftrightarrow\left(5^2\right)^{\left(x+2\right)}:5^{x+1}=\left(5^3\right)^4\)\(\Leftrightarrow5^{2x+4}:5^{x+1}=5^{12}\)

\(\Leftrightarrow5^{\left(2x+4\right)-\left(x+1\right)}=5^{12}\Leftrightarrow\left(2x+4\right)-\left(x+1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow2x+4-x-1=12\Leftrightarrow3=12\) ( vô lý )

Vậy không có giá trị của x là số tự nhiên thỏa mãn đề bài 

20 tháng 11 2018

bạn đổi số thập phân thành phân số rồi dùng công thức sau

\(\left(\frac{a}{b}\right)^{^{ }n}=\frac{a^n}{b^n}\)