K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Ta có : 

( 2n - 1 )3 = 125

=> (2n - 1)3 = 53

=> 2n - 1 = 5

=> 2n      = 5 + 1

=> 2n      = 6.

Mà đề bài hình như sai sai coi lại giúp mik nhé !!!

23 tháng 7 2019

\(\left(2^n-1\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow\left(2^n-1\right)^3=5^3\)

\(\Leftrightarrow2^n-1=5\)

\(\Leftrightarrow2^n=6\)

Đề sai nha

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0
10 tháng 2 2019

khiếp cho cả tràng dài thế đứa nào nó lm đc

có nó rảnh quá nó ms lm hết cho m T ạ

10 tháng 2 2019

kệ, xem có ai lm đc ko

24 tháng 7 2019

\(\left(2^n-1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow2^n-1=5\)

\(\Rightarrow2^n=4\Leftrightarrow n=2\)

Đặt :

S = 1 + 2 + 3 + ... + n 

S = n + ( n - 1 ) + .... + 2 + 1

=> 2S = n ( n + 1 )

=> S = n ( n + 1 ) : 2

=> aaa = n ( n + 1 ) : 2

=> 2aaa = n ( n + 1 )

- Mặt khác :

aaa = a . 111 = a . 3 . 37

=> n ( n + 1 ) = 6a . 37

Vế trái là tích hai số tự nhiên liên tiếp 

=> a . 6 = 36

=> a = 6

Vậy n = 36 

      a = 666

24 tháng 7 2019

(2n - 1)= 125 

=> (2n - 1= 53

=> 2n - 1 = 5

=> n\(\in\varnothing\)

Vậy n\(\in\varnothing\)

~Study well~

#SJ

24 tháng 7 2019

(2n - 1)3 = 125

=> (2n - 1)3 = 53

=> 2n - 1 = 5

=> 2n : 2 = 5

=> 2n      = 10

=> \(n\in\varnothing\)

8 tháng 9 2018

a)1 + 2 + 3 + ... + n = 190

   (n + 1)n : 2 = 190

   (n + 1)n      = 190 . 2 = 380

    (n + 1)n    = 20 . 19

=> n = 19

b) (n+1).n:2=2004

    (n+1).n   =2004 . 2 = 4008

    Ko có tích 2 số tự nhiên liên tiếp nào có tận cùng bằng 8 nên n = rỗng

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)