\(\frac{1}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

a

\(ĐKXĐ:x\ne3;x\ne-3;x\ne0\)

b

\(A=\left(\frac{9}{x^3-9x}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x^2+3x}-\frac{x}{3x+9}\right)\)

\(=\left[\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right]:\left[\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right]\)

\(=\frac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{3x\left(x+3\right)}{-\left(9-3x+x^2\right)}=\frac{-3}{x-3}\)

c

Với \(x=4\Rightarrow A=-3\)

d

Để A nguyên thì \(\frac{3}{x-3}\) nguyên

\(\Rightarrow3⋮x-3\)

 Làm nốt.

16 tháng 12 2019

toi moi lop 5

10 tháng 2 2019

Vì để 7/ (x^2-x+1) nguyên thì x^2-x+1 thuộc ước của 7 nên ta có

x^2-x+17-71-1
x3;-2ko có giá trị0     ko có giá trị


Vậy phương trình có tập nghiệm s={3;0;-2}

nhớ k nha

10 tháng 2 2019

vì sao mà tính dc x^2-x+1=7 mà ra x=3:-2 dc

15 tháng 12 2019

\(a,\)\(đkxđ\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\ne\pm3\)

\(b,\)\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{x^2-9}\)

\(=\frac{5\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{5x-15+3x+9-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{x+3}\)

\(c,\)Tại x = 6, ta có :

\(B=\frac{3}{x+3}=\frac{3}{6+3}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)

Vậy tại x = 6 thì B = 3 

\(d,\)Để \(B\in Z\Rightarrow\frac{3}{x+3}\in Z\Rightarrow x+3\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\)TH1 : \(x+3=1\Rightarrow x=-2\)

Th2: \(x+3=-1\Rightarrow x=-4\)

Th3 : \(x+3=3\Rightarrow x=0\)

TH4 \(x+3=-3\Rightarrow x=-6\)

Vậy để \(B\in Z\)thì \(x\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)

15 tháng 12 2019

a)Để B đc xác định thì :x+3 khác 0

                                     x-3 khác 0

                                     x^2-9 khác 0

=>x khác -3

    x khác 3

b) Kết Qủa BT B là:3/x+3

4 tháng 4 2020

Ta có : \(B=\frac{27-2x}{12-x}=\frac{2\left(12-x\right)+3}{12-x}=2+\frac{3}{12-x}\)

Xét \(x>12\)thì B < 0                             (1)

Xét x < 12 thì mẫu 12 - x là số nguyên dương . Phân số B có tử và mẫu đều dương,tử không đổi nên

B lớn nhất \(\Leftrightarrow\)mẫu 12 - x nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\)12 - x = 1 \(\Leftrightarrow\)x = 11       

Thay x = 11 ta có : \(2+\frac{3}{12-11}=2+\frac{3}{1}=5\)

Khi đó B = 5        (2)

So sánh 1 và 2 , ta thấy GTLN của B bằng 5 khi và chỉ khi x = 11

10 tháng 3 2020

\(A=\left(\frac{2}{x+2}-\frac{4}{x^2+4x+4}\right):\left(\frac{2}{x^2-4}+\frac{1}{2-x}\right)\)

\(A=\left[\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2}-\frac{4}{\left(x+2\right)^2}\right]:\left(\frac{2}{x^2-4}-\frac{x+2}{x^2-4}\right)\)

\(A=\frac{2x+4-4}{\left(x+2\right)^2}:\frac{2-x-2}{x^2-4}\)

\(A=\frac{2x}{\left(x+2\right)^2}.\frac{x^2-4}{-x}=\frac{2\left(x-2\right)}{-\left(x+2\right)}=\frac{-2\left(x-2\right)}{x+2}\)

d> Ta có: \(\frac{-1}{x-2}\)( Theo a )

 Để phân thức là số nguyên <=> -1 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(-1)=+-1

  *> X-2=1 => X=3 (TMĐK)

  *> X-2=-1 => X=1 (TMĐK)

27 tháng 3 2020

a) A có nghĩa khi \(\hept{2x-2\ne02-2x^2\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ne2\\2x^2\ne2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\pm1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\pm1}\)

Vậy A có nghĩa khi \(x\ne\pm1\)

b) \(A=\frac{x}{2x-2}+\frac{x^2+1}{2-2x^2}\left(x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x}{2\left(x-1\right)}+\frac{x^2+1}{2\left(1-x^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2\left(x-1\right)}-\frac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+x-x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{2\left(x-1\right)}\)

Vậy A=\(\frac{1}{2\left(x-1\right)}\left(x\ne\pm1\right)\)

b) \(A=\frac{1}{2\left(x-1\right)}\left(x\ne\pm1\right)\)

A=\(\frac{-1}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\left(x-1\right)}=\frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x-1\right)=2\)

<=> x-1=-1

<=> x=0 (tmđk)

Vậy x=0 thì \(A=\frac{-1}{2}\)

27 tháng 3 2020

a) \(x\ne1,2;x\inℝ\)