Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm vd 2 bài nha:
a) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
d) n^2 +4 chia hết cho 4
n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1
=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1
=> 2n+1-4 chia hết cho n-1
=> 2n - 3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1
=> n=0
Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
n + 4 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
Để \(n^2+2n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n\left(n+2\right)+7⋮n+2\)
Vì \(n\left(n+2\right)⋮n+2\Rightarrow7⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n+2\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-1;5\right\}\)
Để \(n^2+1⋮n-1\)
=> \(n^2-1+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n^2-n+n-1\right)+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left[n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)\right]+2⋮n-1\)
=> (n - 1)(n + 1) + 2\(⋮n-1\)
Vì (n - 1)(n + 1) \(⋮n-1\)
=> 2\(2⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\)
Để \(n^2+2n+6⋮n+4\)
=> \(n^2+4n-2n-8+14⋮n+4\)
=> \(n\left(n+4\right)-2\left(n+4\right)+14⋮n+4\)
=> \(\left(n-2\right)\left(n+4\right)+14⋮n+4\)
Vì \(\left(n-2\right)\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(14⋮n+4\Rightarrow n+4\inƯ\left(14\right)\Rightarrow n+4\in\left\{1;2;7;14\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3;-2;3;10\right\}\)
Để n2 + n + 1 \(⋮n+1\)
=> \(n\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
Vì \(n\left(n+1\right)⋮n+1\)
=> \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
a)
(2n+1) chia hết cho (n+3)
=> (2n+6) - 5 chia hết cho (n+3)
Mà 2n+6 chia hết cho (n+3)
nên 5 chia hết cho (n+3)
=> (n+3)={0;5;10;15,...}
=> n={-3;2;7;12;...}
Mà n thuộc N
=> n={2;7;12;....}
Mấy câu sau bạn làm tương tự nha.
CHÚC BẠN HOK TỐT !!!!!!!!!!
a) \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-6\right)+7⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\)Mặt khác \(n\in N\) nên\(n-3\in N\)
\(\Leftrightarrow n-3=7\)
\(\Leftrightarrow n=10\)
b) \(\left(n+8\right)⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)+19⋮\left(n-11\right)\)mà \(\left(n-11\right)⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow19⋮\left(n-11\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)\inƯ\left(19\right)\)Mặt khác \(n\in N\)nên \(n-11\in N\)
\(\Leftrightarrow n-11=19\)
\(\Leftrightarrow n=30\)
a/ a+5 chia hết n+2
a+2+3 chia hết n+2
a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3
n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n
b/ 2n+10 chia hết n+1
hay 2(n+1) +8 chia hết n+1
2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm
c/ n^2+4 chia hết n+1
n+1 chia hết n+1
=> (n+1).n chia hết n+1
n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1
=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1
n^2+n-n^2-4 chia hết n+1
=> n-4 chia hết n+1
n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1
=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm
a, \(n+8⋮n\)
\(\Rightarrow8⋮n\)(vì \(n⋮n\))
\(\Rightarrow n\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
b, \(3n+5⋮n\)
\(\Rightarrow5⋮n\)(vì \(3n⋮n\))
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
c, \(n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+6⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\)(vì \(n+1⋮n+1\))
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\)
Hok tốt nha^^
a) n + 4 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1
Vì n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3). Vì n là số tự nhiên => n + 1 thuộc {1 ; 3}
=> n thuộc {0 ; 2}
c) n2 + n chia hết cho n2 +1 (1)
<=> n2 + 1 + n - 1 chia hết cho n2 + 1
Vì n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => n - 1 chia hết cho n2 + 1
=> n.(n - 1) = n2 - n chia hết cho n2 + 1 (2)
Từ (1) và (2) và vì n là số tự nhiên => n thuộc {0 ; 1}
a, n+11 chia hết cho n -1
suy ra (n+11)-(n-1) chia hết cho n-1
suy ra 12 chia hết cho n-1
n-1 E {1;2;4;6;12}
Câu b tương tự
c, n2+2n+6
n.n+2.n+6
=n.(n+2)+6 chia hết cho n+4
Ta có n.(n+4) chia hết cho n+4
suy ra 2n - 6 chia hết cho n+4
n-10 chia hết cho n+4
-14 chia hết cho n+4
suy ra n=10;3
d, suy ra n2 chia hết cho n+1
Ta có: n.(n+1)=n2+n chia hết cho n+1
suy ra n chia hết cho n+1
-1 chia hết cho n+1
suy ra n=0