K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

BCNN ( 30,45 ) = 90. do đó các bội cung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0,90; 180; 270; 360; 450.

19 tháng 7 2020

a) H={0;2;4;6;8;10;12}H={0;2;4;6;8;10;12}

b) M={11;13;15;17;19}M={11;13;15;17;19}

c) D={22;24;26;28;29}D={22;24;26;28;29}

d) P={33;31;29;27

17 tháng 11 2015

x=180

{90;180;270;360;450}

14 tháng 2 2016

2^100=(2^10)^10=1024^10
Ta thấy 1000<1024<1100
Mà 1000^10 =10^30 có 30 chữ số 
1100^10 =(11^10).(100^10)=11^10.(10^20)
Mà 11^10 có 11 chữ số. 10^20 có 20 chữ số. tổng cộng 1100^10 có 31 chữ số.
Suy ra:
2^100 có 30 chữ số.
 

14 tháng 2 2016

bai toan @gmail.com

11 tháng 11 2015

Số học sinh lớp 6C là BSC(2; 3; 4; 8) nằm trong khoảng 35 đến 40

BSCNN(2; 3; 4; 8)=24

Các BSC(2; 3; 4; 8) là 24; 48; 72....

=> Số học sinh lớp 6C thoả mãn điều kiện đề bài ra là: 48 hs

12 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(9)

Ư(9)={\(\pm1\)\(\pm3\)\(\pm9\)}

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

18 tháng 7 2018

a,D = {0;2}

b, F = {24;30;36}

(2): số đó là 2999

18 tháng 7 2018

a) C1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

D = { 0 ; 2 }

C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp

D = { x thuộc N / x < 4 }

b) C1: Liệt kê các phần tử

F = { 24 ; 30; 36 }

C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp

F = { x thuộc N / 22 < x < 38 }

Học Tốt ^-^

21 tháng 10 2019

a) Vì 20 ;8 chia hết cho 4 => 20 và 8 là B(4)

b) B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24;28 }

c) B(4) = 4k ( k thuộc N)

Bài 2 

a) Ư(4) = { 1;2;4}

b)  Ư(6) = { 1;2;3;6}

c) Ư(9) = { 1;3;9}

d) Ư ( 13) ={ 1;13}

e) Ư (1)  = {1}

22 tháng 10 2019

bài 111

a) Trong các số 8; 14; 20; 25 chỉ có 8 và 20 chia hết cho 4.

Vậy bội của 4 là 8; 20.

b) Các số chia hết cho 4 mà nhỏ hơn 30 là 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.

Vậy tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 30 là B = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

 bài 112

a) Lần lượt chia 4 cho 1 ,2 ,3 ,4 ta thấy 4 chia hết cho 1, 2, 4

Vậy Ư(4) = {1, 2, 4}

b) Lần lượt chia 6 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta thấy 6 chia hết 1, 2, 3, 6.

Vậy Ư(6) = {1, 2, 3, 6}.

c) Lần lượt chia 9 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta thấy 9 chia hết cho 1, 3, 9

Vậy Ư(9) = {1; 3; 9}.

d) Lần lượt chia 13 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13. Ta thấy 13 chia hết cho 1 và 13.

Vậy Ư(13) = {1; 13}

e) Ư(1) = 1.

c) Các số tự nhiên chia hết cho 4 đều có dạng 4.k (k ∈ N).

Vậy dạng tổng quát các số là bội của 4 là 4k (k ∈ N).

7 tháng 2 2016

121 duyệt nha

7 tháng 2 2016

12 99,9999999999999%