K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

10 tháng 4 2017

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

15 tháng 9 2020

Câu 1:

- Giả thuyết về giao tử thuần khiết của Menđen đã được sinh học hiện đại xác nhận qua cơ chế giảm phân tạo giao tử.
- Nhân tố di truyền theo quan niệm của Menđen chính là gen, gen nằm trên nhiễm sắc thể thành cặp tương ứng.

Câu 2 :

- Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản lai với nhau để phát hiện ra qui luật tính trội ở F1 và phát hiện ra qui luật phân tính ở F2.

10 tháng 4 2017

Nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chính như:

- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (axit amin, prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh) với sô' lượng lớn, giá thành rẻ.

- Tạo giông cây trồng biến đổi gen có nhiều đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,...

- Tạo động vật biến đổi gen chủ yếu dùng trong nghiên cứu sự biểu hiện của một số gen và sản xuất thử nghiệm một số prôtêin có giá trị cao.

Nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chính như:

- Tạo ra các chủng vi sinh vật mới sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (axit amin, prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh) với sô' lượng lớn, giá thành rẻ.

- Tạo giông cây trồng biến đổi gen có nhiều đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điều kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,...

- Tạo động vật biến đổi gen chủ yếu dùng trong nghiên cứu sự biểu hiện của một số gen và sản xuất thử nghiệm một số prôtêin có giá trị cao.



BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG  Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.B....
Đọc tiếp

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.                      C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.                       D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.          B. 2 nuclêôtit.C. 3 nuclêôtit.               D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

1
11 tháng 12 2023

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.         C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.          D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.        B. 2 nuclêôtit.        C. 3 nuclêôtit.            D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

Gen (ADN) → mARN → prôtêin → tính trạng

Chọn C

15 tháng 6 2016

a.  - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.

- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.

Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:

- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được

- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.

 b. 

 - Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.

- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp  nhưng  không trộn lẫn vào nhau.

- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.

- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.

21 tháng 11 2016

Sinh học hiện đại đã nhận thấy rằng nhân tố di truyền mà Menđen đã nhắc đến trong các thí nghiệm của mình đó chính là gen. Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên một cặp NST tương đồng.

Vì vậy, để chứng minh cho nhận thức đúng đắn của Menđen, sinh học hiện đại đã gắn mỗi cặp nhân tố di truyền lên mỗi cặp NST để nhận thấy được sự phân li và tổ hợp của các NST gắn liền với sự phân li và tổ hợp của các nhân tố di truyền.

Bản chất của sự di truyền độc lập chính là do sự phân li, tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền trong quá trình giảm phân và quá trình thụ tinh.

6 tháng 1 2019

Sinh học hiện đại đã nhận thấy rằng nhân tố di truyền mà Menđen đã nhắc đến trong các thí nghiệm của mình đó chính là gen. Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên một cặp NST tương đồng.

Vì vậy, để chứng minh cho nhận thức đúng đắn của Menđen, sinh học hiện đại đã gắn mỗi cặp nhân tố di truyền lên mỗi cặp NST để nhận thấy được sự phân li và tổ hợp của các NST gắn liền với sự phân li và tổ hợp của các nhân tố di truyền.

Bản chất của sự di truyền độc lập chính là do sự phân li, tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền trong quá trình giảm phân và quá trình thụ tinh.

24 tháng 11 2019

@Pham Thi Linh, @Nguyễn Trần Thành Đạt, @Phan Thùy Linh, @Hà Thùy Dương

helpkhocroi