K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Quan sát mà câu hỏi đâu

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp hai bàn tay vào bình cầu, ta thấy hiện tượng: Giọt nước màu trong ống thủy tinh đi lên.

- Giải thích: Khi ta xoa tay vào nhau thì hai lòng bàn tay ta nóng lên, sau đó áp hai tay vào bình cầu thì năng lượng nhiệt từ hai tay sẽ truyền sang bình cầu làm bình nóng lên dẫn tới không khí trong bình nở ra (tăng thể tích) và tác dụng lực đẩy lên giọt nước màu làm giọt nước màu đi lên.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích: CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 kết tủa trắng

23 tháng 7 2023

Lần sau nhớ viết thêm PTHH nha

10 tháng 9 2023

1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.

Kết quả tham khảo:

Bước

a

b

c

Nhiệt độ

0oC

5oC

100oC

2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.

13 tháng 8 2023

Hiện tượng :

- Viên kẽm tan dần trong dd HCl loãng, có khí không màu thoát ra.

- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa HCl và Zn là mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.

12 tháng 8 2023

Mô tả các hiện tượng xảy ra trong quá trình nến cháy: Khi đốt nến (có thành phần chính là paraffin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước.

- Giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc và nến lỏng chuyển thành hơi do các giai đoạn này là sự thay đổi về trạng thái, không có sự tạo thành chất mới.

- Giai đoạn diễn ra sự biến đổi hoá học: hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Do ở giai đoạn này có chất mới được tạo thành (carbon dioxide và hơi nước).

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng ta sẽ thấy nước màu trong ống thủy tinh dâng lên cao hơn so với lúc ban đầu. Vì khi đặt bình thủy tinh đựng nước màu vào chậu nước nóng thì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt và nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu tăng lên làm nước màu trong bình nở ra và dâng lên.

2. Lấy bình thủy tinh từ chậu nước nóng ra đặt vào chậu nước lạnh ta thấy nước màu trong ống thủy tinh tụt xuống dần. Vì bình thủy tinh đựng nước màu đang có nhiệt độ cao hơn chậu nước lạnh nên bình thủy tinh truyền nhiệt cho chậu nước lạnh làm nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu giảm dần làm nước màu trong bình co lại và tụt xuống.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Các đinh lần lượt rơi xuống.

2. Các đinh rơi xuống chứng tỏ khi nung nóng đầu A, nhiệt lượng đã được thanh đồng truyền đi đến mọi điểm và làm cho sáp nóng lên và bị chảy ra thành chất lỏng.

3. Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ A đến B: a, b, c, d và e.

13 tháng 8 2023

Hiện tượng: Mẩu quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

23 tháng 7 2023

PTHH: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + 2NaCl

Hiện tượng: Có kết tủa trắng sau phản ứng.

Giải thích: Na2CO3 tác dụng với CaCl2 tạo muối CaCO3 không tan (kt trắng) và dd NaCl.