Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh .
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng
Bài toán loại này ko liên quan đến sức căng mặt ngoài của chất lỏng ^^
Tỷ trọng của Hg là 13,6kg/l còn của thép khoảng 9kg/l thôi. Cho nên lúc nào cũng nổi lều bều - chẳng khác gì thả nước đá vào nước vì tỷ trọng nước là 1kg/l còn nước đá chỉ 0,87kg/l thôi.
với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh .
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng
Hòn bi nổi. Vì trọng lượng riêng của viên bi làm bằng thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
a)
Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:
100−0,94=99,06(m)
Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
136000.99,06=13472160(Pa)
Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.
P = 3N
P-FA1=1,8 <=> 3-10000.V=1,8
=> V = 1,2.10^-4
3 - d. 1,2.10^-4=2,04
=> d :)) đơn giản r