Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Điệp ngữ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ.
Tác dụng của điệp ngữ trong đoạn văn : Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra sao, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào. Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.
Trả lời:
Vị ngữ của kiểu câu này là tính từ
Ví dụ : Bạn ấy rất tốt bụng
Cây cối/ trong vườn /,hoa xoan/ rắc tím.
Cn Vn Cn Vn
đáp án :
cây cối / trong vườn / , / hoa xoan / rắc tím /
CN VN CN VN
~ hok tốt ~
a, Từ "thoắt cái" là thành phần trạng ngữ của câu.
b, Tác giả sử dụng liên kết bằng phép lặp.
c,
- Thoắt cái, lác đác / lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
V C V TN
- Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.
VN CN TN
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc.
Tay có làm việc thì hàm mới có cái để nhai, tay mà nghỉ ngơi, trễ nải (quai) thì sẽ chẳng có gì để ăn cả (trễ: sa xuống, tụt xuống thấp hơn, miệng trễ: miệng trễ xuống, để không, vì chẳng có gì để ăn). ... Nó còn được rút gọn, chỉ nói là “tay làm hàm nhai” mà bỏ vế sau đi
- Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc
- “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, câu tục ngữ ấy đã thể hiện quan niệm đúng đắn của người dân lao động về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ thành quả lao động. Nó cũng khuyên người ta phải chăm chỉ lao động hơn và phê phán thói lười biếng lại thích hưởng thụ.
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây là câu ghép:
A. Cơm treo, mèo nhịn đói
B.Tiền là gạch, nghĩa là vàng.
C. Vỏ quýt dày, móng tay nhọn.
Tân ngữ hay túc từ là thành phần thuộc vị ngữ trong câu. Tân ngữ thường đi sau động từ, liên từ hoặc giới từ, biểu đạt ý nghĩ của người hoặc vật chịu sự tác động của động từ giới từ đứng trước nó hoặc biểu đạt mối liên kết giữa các tân ngữ với nhau thông qua liên từ.
Tân ngữ hay túc từ là thành phần thuộc vị ngữ trong câu. Tân ngữ thường đi sau động từ, liên từ hoặc giới từ, biểu đạt ý nghĩ của người hoặc vật chịu sự tác động của động từ giới từ đứng trước nó hoặc biểu đạt mối liên kết giữa các tân ngữ với nhau thông qua liên từ.
hok tốt ~