K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 khi nhúng nhiệt kế chất lỏng vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thủy tinh ( chất rắn ) đã nở ra , nhưng chất lỏng chưa kịp nở . 

 sau đó mới dâng lên vì lúc đó chất lỏng đã nở ra , và còn nở nhiều hơn chất rắn ( thủy tinh ) nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên , hơn mực nước ban đầu  . 

( : ) 

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

- Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở. 
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.

10 tháng 3 2019

vì khi cho vào nước nóng thì mức thủy ngân ở nhiệt kế sẽ nở ra rồi dâng cao lên

28 tháng 6 2020

tra loi hay nhan xaep zay

2 tháng 7 2020

chon kq ban oi

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường...
Đọc tiếp

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?

Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.

Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?

Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?

Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?

Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?

Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?

Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?

Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?

Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.

Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?

Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?

Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy.  Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?

Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

     Vật Lý 6 mha !

    Ai nhanh nhất mình tick cho nha !

0
14 tháng 3 2018

Nhanh giúp mik ik!!

31 tháng 3 2018

1+1 =2 thôi mà

19 tháng 3 2018

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

19 tháng 3 2018

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

18 tháng 3 2017

1, sẽ ko thay đổi

18 tháng 3 2017

2. Để lúc nhiệt độ thời tiết tăng lên hay lúc lực ma xát giữa tàu và đường ray nóng lên; làm thanh ray nở ra thì đường ray ko bị uốn cong đẫn đến lật tàu.

3. Nhiệt kế thủy ngân đung để đo nước sôi.

                                           Vật lý lớp 61/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy  ra khi nung nóng một vật rắn?     A. Khối lượng của vật tăng.                          B. Khối lượng của vật giảm.     C. Khối lượng riêng của vật tăng                  D. Khối lượng riêng của vật giảm.2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng...
Đọc tiếp

                                           Vật lý lớp 6

1/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy  ra khi nung nóng một vật rắn?
     A. Khối lượng của vật tăng.                          B. Khối lượng của vật giảm.

     C. Khối lượng riêng của vật tăng                  D. Khối lượng riêng của vật giảm.

2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?

     A. Khối lượng của chất lỏng tăng.                  B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

     C. Trọng lượng của chất lỏng tăng                  D.Thể tích của chất lỏng tăng.

3/ Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới it sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

     A.   Rắn, lỏng, khí

    B.   Rắn, khí, lỏng

    C.   Lỏng, rắn, khí

    D.   Khí, lỏng, rắn.

4/ Hãy giải thích vì sao khi thả quả bóng bay ngoài trời nắng quả bóng bị vỡ, còn thả trong nhà thì không?

1
9 tháng 4 2020

1)ko rõ đề bài

2)D.Thể tích của chất lỏng tăng.

3)A.   Rắn, lỏng, khí

-Tk cho mk nha-

  -Mk cảm ơn-