Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Không phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người.
- Vì:
+ Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật.
+ Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam, giữ người, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
- Không phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người.
- Vì:
+ Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật.
+ Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam, giữ người, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
- Không phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người.
- Vì:
+ Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật.
+ Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam, giữ người, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
- Hành vi giam người của ông Trưởng công an xã bị coi là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Vì:
+ Trường hợp của H và T chưa đến mức phải bắt giam
+ Bắt giam người nhưng không có quyết định bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.
+ Không cho phép tiếp xúc với gia đình, không cho người bị giam ăn, làm tổn hại tới sức khỏe của họ.
- Hành vi giam người của ông Trưởng công an xã bị coi là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Vì:
+ Trường hợp của H và T chưa đến mức phải bắt giam
+ Bắt giam người nhưng không có quyết định bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.
+ Không cho phép tiếp xúc với gia đình, không cho người bị giam ăn, làm tổn hại tới sức khỏe của họ.
Chủ nhà có quyền báo công an,vì đây không phải con cháu trong gia đình ( là người ngoài ) Cũng có thể là người trong gia đình nhưng do gây nên việc gì mới gạch tên ra khỏi dòng họ
trong trường hợp trên , chủ nhà có quyền báo công an .Vì con cháu không có trong hộ khẩu , tức họ không phải chủ nhà mà là người ngoài .
=> Chủ nhà đuổi nhưng họ không chịu đi thì chắc chắn là được báo công an vì họ đã xâm phạm gia cư bất hợp pháp