Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có CO2 ; O có hóa trị là II
gọi x là hóa trị của C ( chỉ số của C là 1 )
=> CxO2 => x . 1 = 2 . II
=> x = 4 = IV
Vậy C có hóa trị là IV
Gọi hóa trị của C là :x
Ta có: x.1=2.2
=>x=4
Vậy: C có hóa trị IV
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?
b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?
Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của:
a) Fe (III) và O.
b) Cu (II) và PO4 (III).
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2 Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
Câu 4 (2,0 điểm)
a) Viết công thức tính khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc) theo số mol chất.
b) Hãy tính khối lượng và thể tích (đktc) của 0,25 mol khí NO2.
Câu 5 (1,0 điểm): Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 40% S, 60% O. Khối lượng mol của hợp chất là 80 gam.
Câu 6 (1,0 điểm): Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe.
(Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16)
câu trả lời
Câu 1
- Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
- Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Công thức của đơn chất: O2, Zn
- Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
Câu 2
Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)
Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)
Câu 3
a) Khái niệm phản ứng hóa học: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
* Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: Chất mới tạo thành có tính chất khác với chất ban đầu về trạng thái, màu sắc, ... Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng.
b) Mỗi phương trình viết đúng: 1,0 điểm
4Al + 3O2 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 → Ca3(PO4)2 + 6NaCl
Câu 4
a) Viết đúng mỗi công thức tính
- Công thức tính khối lượng khi biết số mol: m = n x M (gam).
- Công thức tính thể tích chất khí (đktc) khi biết số mol: V = n x 22,4 (lít).
b)
mNO2 = 0,25 x 46 = 11,5 gam.
VNO2 = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít.
Câu 5
- Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
nS = (40% x 80)/100% = 32 gam; nO = 80 – 32 = 48 gam
- Số mol nguyên tử từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
nS = 32 : 32 = 1 mol; nO = 48 : 16 = 3 mol
- CTHH của hợp chất: SO3
Câu 6
nFe = 16,8 : 56 = 0,3 mol
Theo PTHH: 3 mol Fe phản ứng hết với 2 mol O2
Vậy: 0,3 mol Fe phản ứng hết với x mol O2
x = 0,2 mol
VO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
Lạc vào đồng cỏ xanh
Thiên thần vai có cánh
Cây lá phải có cành
Cậu thì ko có tôi.
Bài làm
Lạc vào đồng cỏ xanh
Thiên thần vai có cánh
Cây lá phải có cành
Em thì phải có anh.
~ Chế ~
Lạc vào đồng cỏ xanh
Thiên thần vai gãy cánh
Cây không cần có cành
Em không cần có anh.
# Học tốt #
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. :
Nỗi nhung nhớ , yêu thương thầm lặng của người con đối với người mẹ . Cùng với cảm xúc , sự biết ơn giữa con cái với người mẹ , người sinh ra , nuôi nấng và chăm sóc mình .
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ...: Nhân hoá : Thời gian chạy qua tóc mẹ, tương phản :
Lưng mẹ cứ còng dần xuống ,Cho con ngày một thêm cao.
- Hiệu quả : Dùng các biện pháp tu từ nhằm nói lên những sự vất vả , mệt nhọc , sự hy sinh lớn lao của người mẹ rành cho đứa con và qua đó cũng nhấn mạnh sự biết ơn , yêu thương của đứa con dành cho người mẹ thương yêu
Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (trình bày trong đoạn văn ngắn từ 5 - 7 dòng)
Cái này thì bạn tự viết . Gợi ý , có thể bạn sẽ có ấn tượng về : lòng biết ơn của đứa con hoặc lời ru của ng mẹ ,....
*Mình chỉ có thể giúp bạn phần I thôi , phần II là TLV bạn phải tự viết theo cảm nhận , lời văn của mình !