Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
b/ Vì Cu không phản ứng với H2SO4(loãng)
=> 6,72 lít khí là sản phẩm của Al với H2SO4
nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol)
=> nAl = 0,2 ( mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
c/ nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
Nếu chỉ sử dụng những hóa chất trên thì một số tính chất cơ bản của H2SO4 loãng sẽ bỏ qua. VD: tác dụng với kim loại đứng trước H tạo muối và hidro ; làm đỏ quỳ tím.
a) H2SO4 loãng đầy đủ tính chất của một axit :
-Tác dụng với dd bazo tạo thành muối và nước:
PTHH: H2SO4 +2NaOH ----> Na2SO4 +2H2O
-Tác dụng với oxit bazo tạo muối và nước:
PTHH: H2SO4 + MgO -----> MgSO4 +H2O
-Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới:
PTHH : H2SO4 + CuCO3 ----> CuSO4 + CO2 +H2O
b) H2SO4 đặc không chỉ có đầy đủ tính chất của một axit mạnh mà còn có tính oxi hóa mạnh:
- Tác dụng với kim loại: H2SO4 đặc (đặc biệt là đặc,nóng) phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị cao nhất+ H2O + SO2 (S, H2S).
PTHH: 2H2SO4 đặc nóng + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O-
-Tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2
S + 2H2SO4đặc nóng → 3SO2 + 2H2O
C + 2H2SO4đặc nóng → CO2 + 2H2O + 2SO2
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
- Tác dụng với các chất khử khác
2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Đặc biệt H2SO4 đặc có tính háo nước rất mạnh,có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ:
PTHH: H2SO4đ + C12H22O11 ------> 6C + 6H2O
C + 2H2SO4 đặc - - > CO2↑ + 2H2O + 2SO2↑
Chính vì tính háo nước mạnh của H2SO4 đặc nên khi pha loãng phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại vì có thể gây bỏng.
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
Những cặp chất có phản ứng: Al và khí Cl2 ; Fe và dung dịch Cu(NO3)2.
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Fe + Cu(NO3)2 → Cu + Fe(NO3)2
2.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgCO3
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là FeCl3, NaNO3, BaS, K2SO4 (I)
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2KOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là BaS, NaNO3 (II)
- Cho H2SO4 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaS
BaS + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2S
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaNO3
Hắc Hường Nguyễn Anh Thư Hà Yến Nhi Trang Huynh Trần Hoàng Anh Thảo Chi Như Quỳnh Hàn Vũ Hồ Hữu Phước Ngô Thị Thu Trang trả lời giùm mình với
Fe+Cu(NO3)2->Fe(NO3)2+Cu
Fe+H2SO4đ nguội-X
2Fe+3Cl2-to>3FeCl3
Fe+ZnSO4->X