K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:Nhiệt độ4203040Thể tích (cm3)1500150315061512,1Nhiệt độ50607080Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh...
Đọc tiếp

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:

Nhiệt độ4203040
Thể tích (cm3)1500150315061512,1
Nhiệt độ50607080
Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2

Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh m1=6,05g gồm hai phần đầu có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S1=100 cm2, tiết diện phần dưới S2=6 cm2, chiều cao phần dưới h=16 cm. Khi bình đang chứa M=1,5 kg nước ở 800C thì thả vào bình một lượng nước đá có m2=960 g ở 00C. Xác định áp suất do nước gây ra tại đáy bình trong trường hợp
a.Trước khi thả nước đá vào

b.Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng

Biết c1= 4200 , c2=300\(\lambda nướcđá=340.10^3\). Bỏ qua sự giản nở vì nhiệt 

1
2 tháng 9 2016

ai giúp vs

 

I. Trắc nghiệm. (4,0 đ) Khoanh mỗi ý đúng (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C D B D A A II.Tự luận. (6,0đ) Câu Nội dung Điểm 1 Tóm tắt : V= 5l => m= 5kg t1 = 200C; t2=...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm. (4,0 đ) Khoanh mỗi ý đúng (0,5đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

C

D

B

D

A

A

II.Tự luận. (6,0đ)

Câu

Nội dung

Điểm

1

Tóm tắt :

V= 5l => m= 5kg

t1 = 200C; t2= 400C

c = 4200J/kg.K

Q = ? J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

Q = m.c.rt = m.c ( t2 – t1) = 5.4200.( 400- 200)

= 42 000 (J) = 42 kJ

Đáp số : 42000 (J) = 42 kJ

0,25

0,5

0,25

2

Do mái tôn dẫn nhiệt tốt hơn mái tranh.

1,0

3

- Lớp nhũ màu trắng phản xạ tốt các tia nhiệt, hấp thụ các tia nhiệt kém.

- Nên hạn chế được truyền nhiệt từ bên ngoài vào làm cho xăng đỡ nóng hơn.

0,5

0,5

4

Tóm tắt:

m1 = 400g = 0,4 kg

V = 1l => m2 = 1kg

t1 = 200

t2 = 1000

c1= 880 J/kg.K

c2= 4200J/kg.K

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm là:

Q1= m1.c1. rt = m1.c1( t2 – t1)

= 0,4.880.(100 -20) = 28160 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

Q2= m2.c2. rt = m2.c2( t2 – t2)

= 1. 4200.(100 -20) =336000(J)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước là :

Q = Q1+ Q2 = 28160 + 336000 = 364160 (J)

Đáp số : 364160 (J)

0,5

0,5

0,5

0,5

5

- Giống nhau: Đều có thể làm tăng hoặc giảm nhiệt năng.

- Khác nhau: Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác; trong sự thực hiện công có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng và ngược lại.

0,5

0,5

0
19 tháng 5 2018

a.Nhiệt lượng do lượng nước m1 tỏa ra là:

Qtỏa = m.c.Δt = 1.4200.(60 - 48) =50400(J).

b.Khối lượng nước m có trong bình ban đầu là:

Qtỏa = Qthu

⇔50400 = mđồng.c.Δt + mnước.c.Δt

⇔50400 = 0,5.380.(48 - 20) + m.4200.(48 - 20)

⇔50400 = 5320 + 117600m

⇔117600m = 45080

⇔m = \(\dfrac{23}{60}\) kg.

13 tháng 8 2020

Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là

1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là

2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2

Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân băng nhiệt Q­2 + Q­3 = Q­1

30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1

Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca

24 tháng 2 2019

Violympic Vật lý 8

11 tháng 4 2017

m1 = 30g = 0,03kg ; m2 = 180g = 0,18kg ; mn = 0,6kg

Nhiệt độ ban đầu của cốc đồng chứa nước là 13oC, lúc cân bằng nhiệt thì nhiệt độ là 15oC vậy khi bỏ quả cầu vào cốc thì quả cầu tỏa nhiệt lượng và cốc đồng thu nhiệt lượng.

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_{Cu}.\left(t_1-15\right)\)

Nhiệt lượng cốc đồng thu vào:

\(Q_2=m_2.c_{Cu}.\left(15-13\right)\)

Nhiệt lượng nước trong cốc thu vào:

\(Q_3=m_n.c_n.\left(15-13\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Rightarrow m_1.c_{Cu}.\left(t_1-15\right)=m_2.c_{Cu}.\left(15-13\right)+m_n.c_n.\left(15-13\right)\\ \Rightarrow12t_1-180=1080-936+37620-32604\\ \Rightarrow12t_1=5340\\ \Rightarrow t_1=445\left(^oC\right)\)

Quả cầu bằng đồng ban đầu có nhiệt độ 445oC.

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

27 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2+Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)

\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)

b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường