K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

2 *x *x - x*y- 3 *y = 3*x

2 *x*x-(x-3)*y=3*x

em hết biết giải rồi chị ơi vì em học lớp 5

2 tháng 5 2019

Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên 

Nếu x=0 thì ta có 

0×(-3×0^2-0-2)=0

Vậy x sẽ bằng 0

2 tháng 5 2019

Đa thức vế trái bằng 0 khi một trong hai thừa số "=" 0

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x=0\\-3x^2-x-2=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1): Chia cả hai vế cho -1:\(3x^2+x+2=0\)

Ta có: \(3x^2+x+2=3\left(x^2+2.x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{2}{3}\right)\)

\(=3\left[\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{36}\right]=3\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{12}\ge\frac{23}{12}>0\forall x\)

Do đó (1) vô nghiệm.

Vậy x = 0

11 tháng 5 2019

a) xét tam giác AMH và tam giác NMB có:

          AM=MN(gt)

        \(\widehat{AMH}\)=\(\widehat{NMB}\)(vì đối đỉnh)

        BM=MH(gt)

=> tam giác AMH=tam giác NMB(c.g.c)

=> \(\widehat{NBM}\)=\(\widehat{AHM}\)mà góc AHM=90 độ => \(\widehat{NBM}\)=90 độ

=> NB\(\perp\)BC

b) vì tam giác AMH=tam giác NMB(câu a)=> AH=NB(2 cạnh tương ứng)

trong tam giác AHB có: AB>AH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

mà AH=NB(cmt) => NB<AB

c) vì theo câu b ta có NB<AB => \(\widehat{BNA}\)>\(\widehat{BAN}\)(góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

mà \(\widehat{BNA}\)=\(\widehat{MAH}\)(theo câu a) => \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{MAH}\)

d) 

A B C H M N I

10 tháng 1 2016

\(2x=3y=5z=\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

|x - 2y| = 5 => x - 2y = 5 hoặc x - 2y = -5

Áp dụng tính chất DTSBN ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x-2y}{\frac{1}{2}-\frac{2}{3}}=\frac{5}{-\frac{1}{6}}=-30\)

x/1/2 = -30 => x = -15

y/1/3 = -30 => y = -10

z/1/5 = -30 => z = -6

TH2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x-2y}{\frac{1}{2}-\frac{2}{3}}=-\frac{5}{-\frac{1}{6}}=30\)

x/1/2 = 30 => x = 15

y/1/3 = 30 => y = 10

z/1/5 = 30 => z=  6

 

10 tháng 1 2016

a,

2x=3y=5z

=>\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=>\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)=>\(\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{z}{6}\)

mà l x-2y l =5

=>x-2y=5 hoặc x-2y=-5

nếu x-2y=5

=>x/15=2y/20=x-2y/15-20=5/-5=-1

=>x=-15

=>y=-10

=>z=-6

nếu x-2y=-5

=>x/15=2y/20=x-2y=-5/-5=1

=>x=15

=>y=10

=>z=6

còn b/c bạn đăng từng bài 1 nhé làm thế này lâu lắm  ! đăng câu khác mik làm tiếp cho !

31 tháng 7 2020

a) Ta có 3x = 2y = z 

=> \(\frac{3x}{6}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+3+6}=\frac{99}{11}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=27\\z=54\end{cases}}\)

b) 6x = 10y = 15z 

=> \(\frac{6x}{30}=\frac{10y}{30}=\frac{15z}{30}\)

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{5+3+2}=\frac{90}{10}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=45\\y=27\\z=18\end{cases}}\)

c) 6x = 4y = 2z

=> \(\frac{6x}{12}=\frac{4y}{12}=\frac{2z}{12}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+3+6}=\frac{27}{11}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{54}{11}\\y=\frac{81}{11}\\z=\frac{162}{11}\end{cases}}\)

d) x = 3y = 2z

=> \(\frac{x}{6}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)

=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{6}=\frac{4z}{12}=\frac{2x-3y+4z}{12-6+12}=\frac{48}{18}=\frac{8}{3}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=16\\y=\frac{16}{3}\\z=8\end{cases}}\)

22 tháng 10 2018

bùi thị ánh phương cute bạn tham khảo bài làm tương tự này nhé : Câu hỏi của bùi thị ánh phương cute - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 10 2018

anh ctv trả lời đúng r mà sao ko k lun cho nhanh

nhá

học tốt

P = x3 - 6x2 + 12x -8 + 6(x2 - 2x + 1 )  - (x3 + 1 )

   = x3 - 6x2 + 12x -8 + 6x2 - 12x + 6 - x3 - 1

    =  -3

\(\Rightarrow\)P ko phụ thuộc vào giá trị của x

#mã mã#

3 tháng 10 2018

\(a.\left(3x-1\right)^4=81\)

\(->3x-1=+-3\)

giải 2 trường hợp 1 là 3 và 2 là -3 nha bn 

b) tự làm nha 

c) cx zậy nha 

~ hok tốt ~

3 tháng 10 2018

a) \(\left(3x-1\right)^4=81\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^4=3^4\)

\(\Rightarrow3x-1=3\)

\(\Rightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

b) \(\left(x+1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x+1=-2\Rightarrow x=-3\)

c) \(\left(2x+1\right)^5=\left(2x+1\right)^{2010}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^5-\left(2x+1\right)^{2010}=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^5\cdot\left[1-\left(2x+1\right)^{2005}\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x+1\right)^5=0\\1-\left(2x+1\right)^{2005}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\2x+1=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}\)