K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

3n+2 - 2n+2 +3n - 2n = 3n . 32 - 2n. 22 +3n -2n

                             = 3n(32+1) - (2n.22 +2n)

                             =3n . 10 - 2n .5

                             =3n.10 - 2n-1 .2 .5

                             = 3n.10 - 2n-1 .10

                             = 10(3n - 2n-1)

vì 10 chia hết cho 10 nên 10(3n-2n-1) chia hết cho 10

                         =>  3n+2 - 2n+2 +3n -2n chia hết cho 10

                           

12 tháng 11 2015

Ai làm nhanh nhất mình sẽ **** xin cảm ơn các bạn mình đang cần gấp

 

29 tháng 3 2019

Đặt \(D=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(\Leftrightarrow2D=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(\Leftrightarrow2D-D=D=2^{101}-1\)

\(\Rightarrow C=2^{101}-1-2^{108}\)

29 tháng 3 2019

Tính 2c xong lấy 2c-c là ok

15 tháng 6 2018

Ta có: \(A=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow3A=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{99}{3^{99}}+\frac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{99}{3^{99}}\right)\)

\(\Rightarrow2A=B-\frac{100}{3^{100}}\) với \(B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

Ta tính B:  

\(B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3B=3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}=3+B-\frac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3}{2}-\frac{1}{2.3^{99}}\)

Vậy thì \(A=\frac{B}{2}-\frac{50}{3^{100}}\)

\(A=\frac{3}{4}-\frac{1}{4.3^{99}}-\frac{50}{3^{100}}=\frac{3^{101}-3-200}{4.3^{100}}=\frac{3^{101}-203}{4.3^{100}}\)

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{100}}{a_1}=\frac{a_1+a_2+...+a_{100}}{a_1+a_2+...+a_{100}}=1\)\(\Rightarrow\)\(a_1=a_2=...=a_{100}\)

\(\Rightarrow\)\(M=\frac{a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_{100}^2}{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_{100}\right)^2}=\frac{100a_1^2}{100^2a_1^2}=\frac{1}{100}\)

14 tháng 2 2019

S = 22 + 42 + 62 + ... + 202

S = 22 ( 12 + 22 + 32 + ... + 102 )

Vì 12 + 22 + 32 + ... + 102 = 385

=> S = 22 . 385

S = 4 . 385

S = 1540

Vậy S = 1540

14 tháng 2 2019

Vì 2^2=2^2.1^2,4^2=2^2.2^2,....20^2=2^2.10^2

Suy ra S=2^2.(1^2+2^2+...+10^2)

Mà theo bài ra,phần dấu trong ngoặc bằng 385

Suy ra S=2^2.385=4.385=1540

Vậy S có giá trị bằng 1540

9 tháng 12 2018

Bài 1:

Nếu a,b,c # 0 thì theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Nếu a + b + c = 0 thì b + c = -a ; c + a = - b ; a + b = -c

<=> Tỉ số của \(\frac{a}{b+c};\frac{c}{c+a};\frac{c}{a+b}\) Bằng -1

Sai rồi em ơi 2 trường hợp cơ 

+, bằng -1

+, bằng 2