Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Việt Nam thuộc nửa cầu Bắc.
- Việt Nam thuộc Châu Á.
- Việt Nam thuộc lục địa Á - Âu và Thái Bình Dương.
Học tốt nhé ~!!!!
Việt Nam nằm ở Bắc bán cầu vì nằm ở phía bắc Xích Đạo. Nhưng tùy theo vị trí kinh tuyến gốc được chọn mà sẽ là Đông bán cầu hay Tây bán cầu.
Theo dân dụng hiện tại phổ biến sử dụng kinh tuyến Greenwich làm kinh tuyến gốc nên Việt Nam được xem nằm ở Đông bán cầu.
Đó là dân dụng, còn trong khoa học không nhất thiết cái gì sử dụng phổ biến ở ngoài thì được dùng. Khi dùng kinh tuyến gốc khác thì vị trí Đông - Tây sẽ khác. Trong hàng hải cũng có sử dụng kinh tuyến Paris. Còn bản đồ Nhật Bản (tiếng Nhật) đặt nước Nhật ở giữa, đôi khi sử dụng kinh tuyến đi qua nước Nhật làm kinh tuyến gốc.
Nói thêm : trong dân dụng thường dùng đơn vị "độ C" để đo nhiệt độ. Nhưng trong khoa học (Hóa, Lý) hầu như không dùng, phổ biến là dùng "độ K", và trong một số nguyên lý cao cấp lại dùng "độ F"
Tuyến đổi ngày là một kinh tuyến quan trọng. Việt Nam nằm ở phía Tây tuyến đổi ngày.
Hơi dài nhưng chắc đầy đủ ý
1, Nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả 36 kinh tuyến
Nếu cách 10 độ, ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc và 9 vĩ tuyến Nam
2, Bạn tự vẽ .
3, - Kinh tuyến là nửa đường tròn nối liền cực Bắc với cực Nam
- Vĩ tuyến là các vòng tròn song song với đường xích đạo, các vĩ tuyến chính là giao tuyến của bề mặt đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.
4 , Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
5, Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
6 , Nếu tl bản đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:
5cm x 200 000 = 1000000cm = 10km.
Nếu tl bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:
5cm x 6 000 000 = 30000000 cm = 300 km.
* Em xem lại trong SGK có hết nhé !
bn hãy kham khảo nha http://www.tech12h.com/sites/default/files/anh5bai1dia6.jpg
điểm cực bắc điểm cực nam đường xđ bắc bán cầu nam bán cầu
C5 : Tp không khí
+ Khí ni tơ : 78%
+ Khí ôxi : 21%
+ Hơi nc và các khí khác : 1%
C6 :
* Khí hậu nhiệt đới :
- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam ( 23°27' B - 23°27' N )
- Đặc điểm : + Quanh năm có ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít . Lượng nhiệu hấp thụ đc tương đối nhiều nên nóng qua h năm .
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tín Phong
+ Lượng mưa TB năm từ 1000mm - trên 2000mm
*Khí hậu ôn đới :
- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc ( 23°27'B - 66°33' B )
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam ( 23°27' N - 66°33' N )
- Đặc điểm : + Lượng nhiệt nhận đc TB , các màu thể hiện rất rõ trong năm
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới
+ Lượng mưa TB năm từ 500 mm - trên 1000mm
C2 :
- Khi ko khí bốc lên cao , bị lạnh dần , hơi nc sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ , tạo thành mây . Gặp điều kiện thuận lợi , hơi nc tiếp tục ngưng tụ , làm các hạt nc to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa
Nửa cầu Bắc: Lục địa 39,4%
Đại dương 60,6%
Nửa cầu Nam: Lục địa 19%
Đại dương 81%