K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Đáp án B

Dịch nghĩa: Tôi xin lỗi tôi đã không có mặt ở văn phòng lúc bạn gọi. Tôi biết là tôi đã hứa với bạn như thế rồi.

A. Tôi nên ở văn phòng lúc mà bạn gọi.

B. Lẽ ra tôi nên ở văn phòng lúc mà bạn gọi.

C. Tôi chắc chắn đã ở văn phòng lúc bạn gọi.

D. Tôi có thể đã ở văn phòng lúc bạn gọi.

11 tháng 11 2018

Chọn D.

Đáp án D.

Câu có sẵn có nghĩa là: Văn phòng đã gọi điện cho tôi. Sau đó, đã biết thêm về về buổi gặp mặt.

A. Tôi đã không biết thêm về buổi gặp mặt ngay khi văn phòng gọi điện cho tôi.

B. Tôi đã biết thêm về buổi gặp mặt trước khi văn phòng gọi điện cho tôi.

C. sai cấu trúc.

D. Mãi cho đến khi văn phòng gọi điện cho tôi, tôi đã hỏi về cuộc họp.

A và B sai nghĩa.

C sai câu trúc vì có not until đứng đầu nhưng ko đảo ngữ.

D đúng.

19 tháng 7 2017

Đáp án A

Kiến thức: Câu điều kiện đảo

Giải thích:

Hadn’t you => Had you not

Dạng đảo của câu điều kiện loại 3: Had + S + PP +…, S + would/could + have PP +…

Nếu vế giả định là bị động, ta đặt “not” sau S: Had + S + not + PP +…, S + would/could + have PP +…

Tạm dịch: Nếu cậu không thông báo về sự thay đổi trong thời gian biểu, tớ hôm qua hẳn đã lao đến văn phòng rồi.

15 tháng 8 2017

Đáp án là C

Cấu trúc: Not until S + V did S + Vo [ mãi cho đến khi...thì...]

Câu này dịch như sau: Mãi cho đến khi văn phòng họi điện thoại đến thì tôi mới biết thông tin về cuộc họp.

Had I found => did I find 

13 tháng 9 2017

Đáp án C

Đề bài: Mãi đến sau khi tôi về đến nhà tôi mới nhận ra rằng tôi đã không đặt báo động chống trộm trong văn phòng.

A. Trên đường về nhà, tôi đột nhiên nhận ra rằng tôi đã quên bật báo động chống trộm trong văn phòng.

B. May mắn thay, tôi nhận ra rằng tôi chưa đặt báo động chống trộm trước khi tôi về nhà; nếu không, tôi đã phải quay trở lại văn phòng.

C. Tôi đã không bật báo động chống trộm trước khi rời văn phòng, nhưng tôi chỉ nhận ra điều này sau khi tôi về đến nhà.

D. Tôi ước gì tôi đã nhận ra trước khi tôi về đến nhà rằng tôi đã không bật báo động chống trộm trong văn phòng, sau đó nó sẽ dễ dàng hơn để thiết lập nó.

27 tháng 6 2017

Kiến thức: Thì quá khứ hoàn thành & quá khứ đơn

Giải thích: Cấu trúc: No sooner + had + S + P2 + than + S + Ved/ V2 (Ngay khi... thì...)

Tạm dịch: Tôi rời văn phòng. Có một sự cố cắt điện ngay sau đó.

A. Tôi rời văn phòng sau khi bị cắt điện. B. Hầu như tôi đã rời khỏi văn phòng khi bị cắt điện.

C. Ngay khi tôi rời khỏi văn phòng thì mất điện. D. Tôi rời văn phòng rất lâu trước khi bị cắt điện.

Câu A, B, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn C

3 tháng 1 2019

Đáp án C

Priya có vẻ như  nghiện làm việc. Cô ấy dùng cả kỳ nghỉ để ở lại  văn phòng hoàn thành báo cáo.

A.Bởi vì  Priya có vẻ như  nghiện làm việc. Cô ấy dùng cả kỳ nghỉ để ở lại  văn phòng hoàn thành báo cáo.

B. Priya có vẻ như nghiện làm việc, tuy nhiên, cô ấy dùng cả kỳ nghỉ để ở lại  văn phòng hoàn thành báo cáo.

C. Priya có vẻ như nghiện làm việc, thật ra, cô ấy dùng cả kỳ nghỉ để ở lại  văn phòng hoàn thành báo cáo.

D. Nghiện làm việc, Priya dùng cả kỳ nghỉ để ở lại văn phòng hoàn thành báo cáo. In fact: được dùng để bổ sung thêm thông tin, làm rõ nghĩa cho ý phía trước

21 tháng 8 2019

Đáp án A

Kiến thức về liên từ

Đề bài: Vợ anh ấy gọi anh ấy dậy sớm vào buổi sáng. Cô ấy không muốn anh quên mang theo tài liệu.

A. Vợ anh ấy gọi anh ấy dậy sớm vào buổi sáng kẻo anh ấy lại quên mang theo tài liệu => ĐÚNG cả về nội dung và cấu trúc.

B. Vợ anh ấy gọi anh ấy dậy sớm vào buổi sáng để cô ấy muốn anh mang theo tài liệu. => SAI do không phù hợp về nghĩa.

C. Vợ anh ấy gọi anh ấy dậy sớm vào buổi sáng khi cô ấy không muốn anh mang theo tài liệu. => SAI do không phù hợp về nghĩa.

D. Vợ anh ấy gọi anh ấy dậy sớm vào buổi sáng mặc dù cô ấy không muốn anh ấy quên mang theo tài liệu. =>SAI do không phù hợp về nghĩa.

18 tháng 7 2017

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

12 tháng 6 2018

Chọn B

hai vế câu cùng chủ ngữ => rút gọn về dạng chủ động/bị động tùy thuộc vào nghĩa câu gốc Trong trường hợp này, câu gốc ở dạng chủ động => dùng “knowing”

Dịch nghĩa: Tôi không biết rằng bạn đã ở nhà. Tôi không ghé qua chơi.

A. Tôi không biết bạn đang ở nhà mặc dù tôi không ghé qua.

B. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nên tôi đã không ghé qua chơi.

C. Nếu tôi biết bạn đang ở nhà, tôi sẽ ghé qua. (Sai vì dùng câu điều kiện loại II).

D. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé qua.