Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a)
Phân số | Đọc là |
\(\frac{5}{7}\) | Năm phần bảy |
\(\frac{25}{100}\) | Hai mươi lăm phần một trăm |
\(\frac{91}{38}\) | Chín mươi mốt phần ba mươi tám |
\(\frac{60}{17}\) | Sáu mươi phần mười bảy |
\(\frac{85}{1000}\) | Tám mươi lăm phần một nghìn |
b)
Phân số | Tử số | Mẫu số |
\(\frac{5}{7}\) | 5 | 7 |
\(\frac{25}{100}\) | 25 | 100 |
\(\frac{91}{38}\) | 91 | 38 |
\(\frac{60}{17}\) | 60 | 17 |
\(\frac{85}{1000}\) | 85 | 1000 |
2) a) \(1=\frac{6}{6}\); b) \(0=\frac{0}{5}\)
Vì chu vi mặt đáy là \(2cm\)nên nửa chu vi mặt đáy là: \(2\div2=1\left(cm\right).\)
Do đó chiều rộng hình hộp là: \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\left(cm\right).\)
Diện tích xung quanh hình hộp bằng tích chu vi đáy và chiều cao và bằng: \(2\times\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\left(cm^2\right).\)
Diện tích mặt đáy hình hộp là: \(\frac{3}{5}\times\frac{2}{5}=\frac{6}{25}\left(cm^2\right).\)
Diện tích toàn phần hình hộp bằng tổng của diện tích xung quanh hình hộp và 2 lần diện tích mặt đáy và bằng: \(\frac{2}{3}+2\times\frac{6}{25}=\frac{2}{3}+\frac{12}{25}=\frac{86}{75}\left(cm^2\right).\)
1) \(\frac{15}{25}=\frac{15\div5}{25\div5}=\frac{3}{5};\frac{18}{27}=\frac{18\div9}{27\div9}=\frac{2}{3};\frac{36}{64}=\frac{36\div4}{64\div4}=\frac{9}{16}\)
2) a) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{16}{24}\) và \(\frac{5}{8}=\frac{5\cdot3}{8\cdot3}=\frac{15}{24}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{5}{8}\) được \(\frac{16}{24}\) và \(\frac{15}{24}\).
b) Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot3}{4\cdot3}=\frac{3}{12}\) và giữ nguyên phân số \(\frac{7}{12}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{7}{12}\) được \(\frac{3}{12}\) và \(\frac{7}{12}\).
c) Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{5\cdot8}{6\cdot8}=\frac{40}{48}\) và \(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot6}{8\cdot6}=\frac{18}{48}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{5}{6}\) và \(\frac{3}{8}\) được \(\frac{40}{48}\) và \(\frac{18}{48}\).
3) Các phân số bằng nhau là : \(\frac{2}{5},\frac{40}{100}\) và \(\frac{12}{30};\frac{4}{7},\frac{20}{35}\) và \(\frac{12}{21}\).
a. \(\frac{8}{10}m=0,8cm\)
b.6 m3 12 dm3 = 6012 m3
c.4,305 m2 = 43050 cm2
d.4,5 dm3 = 4500 cm3
1abc x 5 = abc5
=> c = 1
=> 1ab1 x 5 = abc5
=> a = 0; b = 0
Vì 1001 x 5 = 5005
Còn bài còn lại thì mình không biết làm
a, 1abc x 5 = abc5
1000 x 5 + abc x 5 = abc x 10 + 5
5000 - 5 = abc x 10 - abc x 5
4995 = abc x 5
abc = 4995 : 5 = 999
Vậy ta được: 1999 x 5 = 9995
b, ab + bc + ca = abc
ab + bc + ca = a00 + bc
ab + ca = a00
Vì ab và ca là các số có hai chữ số nên tổng của nó không quá 200 nên a = 1
Đổi chỗ ở cùng 1 cột ta được:
ab
+
ca
------
a00
Vì b + a có tận cùng là 0 nên b = 9
c + a + nhớ 1 có tận cùng là 0 nên c = 8
Vậy ta được: 19 + 98 + 81 = 198
\(\frac{1}{a+b+c}=0,abc\Rightarrow\left(\frac{1}{a+b+c}\right).1000=0,abc.1000\Rightarrow\frac{1000}{a+b+c}=abc\)
=>abc.(a+b+c)=1000
=>abc là ước có 3 c/s của 1000
=>abc \(\in\) {100;125;200;250;500}
\(\frac{1}{a+b+c}=0,abc\Rightarrow\frac{1000}{a+b+c}=abc\Rightarrow abc.\left(a+b+c\right)=1000\)
=>abc là ước có 3 c/s của 1000
=>abc \(\in\) {100;125;200;250;500}
+)abc=100=>a+b+c=10 (loại)
+)abc=125=>a+b+c=8(TM)
+)abc=200=>a+b+c=5(loại)
+)abc=250=>a+b+c=4(loại)
+)abc=500=>a+b+c=2(loai)
Vậy a=1;b=2;c=5
\(\frac{a}{b}=1\frac{1}{4}=\frac{5}{4}\)
số a là
18/7 / (5+4)*5=10/7
số b là
\(\frac{18}{7}-\frac{10}{7}=\frac{8}{7}\)
đ/s
a) 7,773 tấn
b) 76,8 cm