Câu 40: Dụng ý của tác giả Trần Quốc Tuấn thể hiện qu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

40, D

41, A

14 tháng 3 2022

40D

53A

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

Tác dụng của việc miêu tả những thuận lợi của thành Đại La?

A. Giúp cho người đọc hình dung được những vẻ đẹp cụ thể của thành Đại La.

B. Thuyết phục người đọc bằng cách giúp họ hình dung chi tiết những thuận lợi nhiều mặt của thành Đại La.

C. Giúp cho đoạn văn thêm dễ hiểu, do đó thu hút người đọc.

D. Giúp cho việc trình bày luận điểm của tác giả được chặt chẽ và logic hơn.

1
24 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)

Tác dụng của việc miêu tả những thuận lợi của thành Đại La?

A. Giúp cho người đọc hình dung được những vẻ đẹp cụ thể của thành Đại La.

B. Thuyết phục người đọc bằng cách giúp họ hình dung chi tiết những thuận lợi nhiều mặt của thành Đại La.

C. Giúp cho đoạn văn thêm dễ hiểu, do đó thu hút người đọc.

D. Giúp cho việc trình bày luận điểm của tác giả được chặt chẽ và logic hơn.

1
4 tháng 8 2018

Chọn đáp án: B

1.Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn? 2.Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ? 3.Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình. 4.Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn...
Đọc tiếp

1.Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn?

2.Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?

3.Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

4.Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?

5. Giọng văn là lời cị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?

6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

7*. Khích lệ nhiều mặt  để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ diều này bằng một lược đồ kết cấu của bài hịch.

10
27 tháng 4 2017

Câu hỏi 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính cùa từng đoạn.

Bài Hịch có thể chia làm bốn đoạn :

- Đoạn 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.

- Đoạn 2 (từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.

- Đoạn 3 (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?”): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.

- Đoạn 4 (đoạn còn lại) : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.

Câu hỏi 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đâ khơi gợi điều gì ở tướng sĩ ?

- Sự ngang ngược và tội ác của giặc: tham lam, tàn bạo (đòi cống nạp ngọc lụa, vàng bạc, vét kiệt của kho, hung hãn như hổ đói), ngang ngược (đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ...)

Dùng phép ẩn dụ, so sánh để miêu tả sự ngang ngược và tội ác của chúng: uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dề chó mà hắt nạt tể phụ, khác nào dem thịt mà nuôi hổ đổi.

- Đoạn văn đã khơi dậy nỗi nhục mất nước, lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm đánh giặc để bảo vệ quê hương, đất nước trong tướng sĩ.

Câu hỏi 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn vàn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

Nỗi đau quặn thắt gan ruột trước cảnh đất nước lầm than, sự trăn trở, dằn vặt vì yêu nước, thương dân đến quên ăn, mất ngủ đã được bộc lộ qua những câu văn chân thành và xúc động: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở thái độ uất ức, căm tức, khao khát được trả thù. Kẻ thù phải được trừng phạt bằng hình phạt ghê gớm nhất thì mới hả lòng : “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh đê rửa mối nhục cho đất nước: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Câu hỏi 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đổng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là‘có dụng ý gì ? Khi phê phán hay khung định, tác giả tập trung vấn đề gì ? Tại sao phải như vậy ?

Trần Quốc Tuấn phê phán nghiêm khắc nhưng chân tình những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ. Tác giả tập trung phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước ngàn cân treo sợi tóc, không biết hổ thẹn khi bị kẻ thù làm nhục, không biết căm tức khi phải hầu hạ bọn giặc... tập trung phê phán hành động sai trái, sa vào những thú vui tầm thường (vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê gái đẹp) của tướng sĩ. Những thú vui ấy tưởng như nhỏ nhặt nhưng tác hại ghê gớm (thái ấp, bổng lộc không còn; vợ con khốn cùng, gia quyến tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày xéo; thanh danh bị ô nhục...). Khi chỉ ra những điều sai trái của các tướng sĩ, giọng văn có khi gần như là những lời sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm", có khi là những lời nói mỉa, là sự chế giễu : “cựa gà trống không thể dâm thủng áo giáp của giặc", “mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh”, “chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết”, “tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai”. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ ra cho các tướng sĩ những việc đúng nên làm. Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, ra sức tăp dượt cung tên, huấn luyện quân sĩ. Chỉ ra những sai trái, vạch hướng đi đúng để khích lệ lòng yêu nước, quyết tủm chiến thắng kẻ thù là mục đích của bài hịch.

Câu hỏi 5. Giọng văn là lòi vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay lời người cùng cảnh ngộ ? Là lời khuyên răn tỏ thiệt hơn hay lời nghiêm khắc cảnh cáo ? Cách viết của tác giả có tác động đến tướng sĩ như thế nào ?

Mối ân tình giữa chủ soái và các tướng sĩ là mối quan hệ chủ - tướng và mối quan hệ của những người cùng cảnh ngộ. Tác giả đứng trên mối quan hệ chủ - tướng đê khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, đứng trên quan hệ cùng cảnh ngộ để khơi dậy lòng ân nghĩa thủy chung của những người cùng chung hoàn cảnh “ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan ’, “lúc trận rrnạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”. Vì thế, lời lẽ trong đoạn này có khi nghiêm khắc, sỉ mắng, răn đe, có khi lại chân thành, tình càm, bày tỏ thiệt hơn. Cách viết cùa tác giả không chỉ tác động đến nhận thức mà còn lay động cả đến tình cảm của các tướng sĩ.

Câu hỏi 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

- Để tác động vào nhận thức của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng biện pháp so sánh giữa hai viễn cảnh, đầu hàng, làm ngơ trước tình cảnh đất nước lâm nguy thì sẽ mất lợi riêng cá nhân lẫn lợi chung của dân tộc, còn quyết tâm chiến đấu và thắng lợi thì sẽ được tất cả. Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ mang tính chất phủ định khi nêu viễn cảnh thất bại : không còn, cũng mất, li tan, cũng khốn; sử dụng nhiều từ ngữ có tính chất khẳng định khi nêu viễn cảnh thắng lợi: mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm. Các điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng tô đậm, nhấn mạnh, làm cho người đọc thấy rõ được đúng sai, phải trái.

- Để tác động vào tình cảm của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng giọng văn thống thiết, chân tình. Ông viết bằng cả trái tim đầy nhiệt huyết của mình. Do đó, sức truyền cảm, lay động của bài hịch rất lớn.

Câu hỏi 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.

Có thể trình bày cách triển khai lập luận của tác giả qua sơ đồ sau:


10 tháng 2 2018

Câu hỏi 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính cùa từng đoạn.

Bài Hịch có thể chia làm bốn đoạn :

- Đoạn 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.

- Đoạn 2 (từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.

- Đoạn 3 (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?”): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.

- Đoạn 4 (đoạn còn lại) : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.

Câu hỏi 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đâ khơi gợi điều gì ở tướng sĩ ?

- Sự ngang ngược và tội ác của giặc: tham lam, tàn bạo (đòi cống nạp ngọc lụa, vàng bạc, vét kiệt của kho, hung hãn như hổ đói), ngang ngược (đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ...)

Dùng phép ẩn dụ, so sánh để miêu tả sự ngang ngược và tội ác của chúng: uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dề chó mà hắt nạt tể phụ, khác nào dem thịt mà nuôi hổ đổi.

- Đoạn văn đã khơi dậy nỗi nhục mất nước, lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm đánh giặc để bảo vệ quê hương, đất nước trong tướng sĩ.

Câu hỏi 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn vàn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

Nỗi đau quặn thắt gan ruột trước cảnh đất nước lầm than, sự trăn trở, dằn vặt vì yêu nước, thương dân đến quên ăn, mất ngủ đã được bộc lộ qua những câu văn chân thành và xúc động: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở thái độ uất ức, căm tức, khao khát được trả thù. Kẻ thù phải được trừng phạt bằng hình phạt ghê gớm nhất thì mới hả lòng : “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh đê rửa mối nhục cho đất nước: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Câu hỏi 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đổng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là‘có dụng ý gì ? Khi phê phán hay khung định, tác giả tập trung vấn đề gì ? Tại sao phải như vậy ?

Trần Quốc Tuấn phê phán nghiêm khắc nhưng chân tình những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ. Tác giả tập trung phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước ngàn cân treo sợi tóc, không biết hổ thẹn khi bị kẻ thù làm nhục, không biết căm tức khi phải hầu hạ bọn giặc... tập trung phê phán hành động sai trái, sa vào những thú vui tầm thường (vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê gái đẹp) của tướng sĩ. Những thú vui ấy tưởng như nhỏ nhặt nhưng tác hại ghê gớm (thái ấp, bổng lộc không còn; vợ con khốn cùng, gia quyến tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày xéo; thanh danh bị ô nhục...). Khi chỉ ra những điều sai trái của các tướng sĩ, giọng văn có khi gần như là những lời sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm", có khi là những lời nói mỉa, là sự chế giễu : “cựa gà trống không thể dâm thủng áo giáp của giặc", “mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh”, “chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết”, “tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai”. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ ra cho các tướng sĩ những việc đúng nên làm. Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, ra sức tăp dượt cung tên, huấn luyện quân sĩ. Chỉ ra những sai trái, vạch hướng đi đúng để khích lệ lòng yêu nước, quyết tủm chiến thắng kẻ thù là mục đích của bài hịch.

Câu hỏi 5. Giọng văn là lòi vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay lời người cùng cảnh ngộ ? Là lời khuyên răn tỏ thiệt hơn hay lời nghiêm khắc cảnh cáo ? Cách viết của tác giả có tác động đến tướng sĩ như thế nào ?

Mối ân tình giữa chủ soái và các tướng sĩ là mối quan hệ chủ - tướng và mối quan hệ của những người cùng cảnh ngộ. Tác giả đứng trên mối quan hệ chủ - tướng đê khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, đứng trên quan hệ cùng cảnh ngộ để khơi dậy lòng ân nghĩa thủy chung của những người cùng chung hoàn cảnh “ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan ’, “lúc trận rrnạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”. Vì thế, lời lẽ trong đoạn này có khi nghiêm khắc, sỉ mắng, răn đe, có khi lại chân thành, tình càm, bày tỏ thiệt hơn. Cách viết cùa tác giả không chỉ tác động đến nhận thức mà còn lay động cả đến tình cảm của các tướng sĩ.

Câu hỏi 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

- Để tác động vào nhận thức của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng biện pháp so sánh giữa hai viễn cảnh, đầu hàng, làm ngơ trước tình cảnh đất nước lâm nguy thì sẽ mất lợi riêng cá nhân lẫn lợi chung của dân tộc, còn quyết tâm chiến đấu và thắng lợi thì sẽ được tất cả. Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ mang tính chất phủ định khi nêu viễn cảnh thất bại : không còn, cũng mất, li tan, cũng khốn; sử dụng nhiều từ ngữ có tính chất khẳng định khi nêu viễn cảnh thắng lợi: mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm. Các điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng tô đậm, nhấn mạnh, làm cho người đọc thấy rõ được đúng sai, phải trái.

- Để tác động vào tình cảm của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng giọng văn thống thiết, chân tình. Ông viết bằng cả trái tim đầy nhiệt huyết của mình. Do đó, sức truyền cảm, lay động của bài hịch rất lớn.

Câu hỏi 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.

Có thể trình bày cách triển khai lập luận của tác giả qua sơ đồ sau:


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? ( Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Việt Nam, tập 2, trang 49) Câu 1 (1,0 điểm) - Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? - Nêu hoàn cảnh sáng tác và thể loại của văn bản đó. Câu 2 (0,5 điểm): Xét theo mục đích nói, hai câu văn in đậm trong đoạn thuộc kiểu câu nào? Câu 3 (1,0 điểm): Nêu nghệ thuật đặc sắc và nội dung của đoạn văn trên. Câu 4 (0,5 điểm): Qua đọc hiểu văn bản, em hiểu thêm điều gì sâu sắc về tác giả?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :      " Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nươi trung tâm trời đất; được cái thến rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khặp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

      " Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nươi trung tâm trời đất; được cái thến rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khặp đất Việt ta, chỉ nơi này là tahwngs địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nươc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

        Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? "

a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ?

b) Chỉ ra hành động nói trong mỗi câu văn sau : " Trẫm muốn dựa vào sự thuận lượi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? "

c) Theo tác giả thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm nơi đóng đô ?

1

a). Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? =>Chiếu dời đô

Tác giả là ai? =>Lý Công Uẩn

c) Ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng tâm mạc phong phú tốt tươi 

b)(1) Trình bày
(2) Hỏi

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

Những thuận lợi của thành Đại La được nêu ở các khía cạnh nào?

A. Vị trí địa lí

B. Địa thế sông núi

C. Sự thuận tiện trong giao lưu và phát triển về mọi mặt

D. Gồm cả ý A, B, C

1
19 tháng 9 2018

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)

Những thuận lợi của thành Đại La được nêu ở các khía cạnh nào?

A. Vị trí địa lí

B. Địa thế sông núi

C. Sự thuận tiện trong giao lưu và phát triển về mọi mặt

D. Gồm cả ý A, B, C

1
20 tháng 8 2017

Chọn đáp án: D

    Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là...
Đọc tiếp

    Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?

(Trích Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn, Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục – 2006, tr.49)

Câu 1: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của đoạn trích trên.

Câu 2: Em hãy liệt kê bốn từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng.

Câu 3: Em hãy ghi lại câu nghi vấn được sử dụng trong đoạn trích. Phân tích tác dụng của câu nghi vấn đó.

 

1
1 tháng 3 2022

c1:

hoàn cảnh sáng tác là : 

=> năm 1010 ,Lý Công Uẩn vt bài chiếu tỏ ý muốn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.

c2:

Cao Vương 

rồng cuộn 

đế vương 

bốn phương

c3:Các khanh nghĩ thế nào?

td: Là thể hiện sự kính trọng ý kiến của các quan thần , tôn trọng qua thần , cởi mở câu nói, mang tính chất dân chủ.