Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\cot\alpha=\tan\beta\) ; \(\cos^2\alpha+\sin^2\alpha=1\)
Khi đó \(-\frac{\cot58^{\text{o}}+\tan27^{\text{o}}}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}+1=\frac{-\cot58^{\text{o}}-\tan27^{\text{o}}+\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}\)
\(=\frac{\left(\tan32^{\text{o}}-\cot58^{\text{o}}\right)+\left(\cot63^{\text{o}}-\tan27^{\text{o}}\right)}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}=0\)
=> \(\frac{\cot58^{\text{o}}+\tan27^{\text{o}}}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}=1\)
=> \(\cos^255^{\text{o}}-\frac{\cot58^{\text{o}}+\tan27^{\text{o}}}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}=\cos^255^{\text{o}}-1=-\sin^255\)
O O' A B H C F D K G E 1 2 3 4
a) Xét đường tròn (O';R) có: Đường kính OC và điểm A nằm trên cung OC => ^OAC=900
=> OA vuông góc với AC. Mà OA là bán kính của (O) => AC là tiếp tuyến của (O)
Ta thấy: 2 đường tròn (O) và (O') có cùng bán kính R => OA=OB=O'A=O'B= R
=> Tứ giác AOBO' là hình thoi =>OA // O'B
Lại có: OA vuông góc AC (cmt) => O'B vuông góc AC (Qhệ //, vg góc) hay BF vuông góc AC (đpcm).
b) Xét tứ giác ADKO: ^DKO=^OAD=900 (=^OAC)
=> Tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn tâm là trg điểm OD (đpcm).
c) Do tứ giác AOBO' là hình thoi nên AB vuông góc OO' (tại H) (1)
Ta có điểm B thuộc (O') và F đối xứng B qua O' => F thuộc (O') (Vì đường tròn có tâm đối xứng)
Xét (O') đường kính BF và A thuộc cung BF => AB vuông góc AF (2)
Từ (1) và (2) => OO' // AF
Xét tứ giác AOO'F: OO' // AF; OA // O'F (cmt) => Tứ giác AOO'F là hình bình hành
=> AF = OO'. Mà AF=AD nên AD=OO'. Lại có: OO' = OA => AD=OA.
Xét tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn => ^AOK+^ADK = 1800
Mà ^ADK + ^ADG = 1800 nên ^AOK=^ADG hay ^AOH=^ADG
Xét \(\Delta\)AHO và \(\Delta\)AGD: AO=AD (cmt); ^AOH=^ADG; ^AHO=^AGD=900
=> \(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AGD (Cạnh huyền góc nhọn) => AH=AG
Xét tứ giác AHKG: ^AHK=^HKG=^HAG=900; AH=AG (cmt) => Tứ giác AHKG là hình vuông.
d) Dễ thấy: AO=OO'=O'A => Tam giác AOO' đều => ^AO'O = 600
Lại có: Hình bình hành AOO'F có O'O=O'F => Tứ giác AOO'F là hình thoi
=> ^AO'O=^AO'F = 600 => ^FO'C = 600
=> SHình quạt AO'O = 1/6 S (O) = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)
Tương tự, suy ra: S H.quạt AO'O = S H.quạt BO'O = S H,quạt AOO' = S H.quạt BOO' = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)
Cộng tất cả lại => \(S_1+S_2+S_3+S_4+2.S_{AOBO'}=4.\frac{R^2.\pi}{6}=\frac{2R^2.\pi}{3}\)
\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3+S_4+S_{AOBO'}=\frac{2R^2.\pi}{3}-S_{AOBO'}\)
\(\Rightarrow S_{P.C}=\frac{2R^2.\pi}{3}-R^2.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{4R^2.\pi}{6}-\frac{3\sqrt{3}.R^2}{6}=\frac{R^2.\left(4\pi-3\sqrt{3}\right)}{6}\)
\(=\frac{R^2.\left(4.3,14-3.1,73\right)}{6}=\frac{R^2.7,37}{6}\)(Chú thích SPhần chung: SP.C)
Vậy diện tích phần chung của (O0 và (O') tính theo R là \(S_{P.C}=\frac{7,37.R^2}{6}.\)
F G A B C E O' K D N O
a) Xét đường tâm O'
\(\widehat{OAC}=90^o\)
\(A=\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^4a-sin^2acos^2a+cos^4a\right)+3sin^2acos^2a\)
A = \(sin^4+2sin^2acos^2a+cos^4a=\left(sin^2a+cos^2a\right)^2=1\)
a: \(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{3}{6}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2}\)
b: \(=\tan46^0\cdot\cot46^0\cdot1=1\)
c: \(=\dfrac{3\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{2\cdot\dfrac{3}{4}-1}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}:\dfrac{1}{2}=3\sqrt{3}\)
Hàm Acos trả về arccosin, hoặc cosin nghịch đảo, của đối số hàm này. Arccosin là góc mà cosin là đối số. Góc trả về được tính bằng radian trong phạm vi 0 (không) đến π.
Hàm Acot trả về giá trị chính của arccotang, hoặc cotang nghịch đảo, của đối số hàm này. Góc trả về được tính bằng radian trong phạm vi 0 (không) đến π.
Hàm Asin trả về arcsin, hoặc sin nghịch đảo, của đối số hàm này. Arcsin là góc mà sin là đối số. Góc trả về được tính bằng radian trong phạm vi -π/2 đến π/2.
Hàm Atan trả về arctang, hoặc tang nghịch đảo, của đối số hàm này. Arctang là góc mà tang là đối số. Góc trả về được tính bằng radian trong phạm vi -π/2 đến π/2.
Hàm Atan2 trả về arctang hoặc tang nghịch đảo của tọa độ x và y được chỉ định làm đối số. Arctang là góc từ trục x đến một đường thẳng chứa gốc (0, 0) và một điểm có tọa độ (x, y). Góc được tính theo radian giữa -π và π, không bao gồm -π. Một kết quả dương thể hiện một góc ngược chiều kim đồng hồ từ trục x; một kết quả âm tính đại diện cho một góc theo chiều kim đồng hồ. Atan2( a, b ) bằng với Atan( b/a ), ngoại trừ a_ có thể bằng 0 (không) với hàm _ Atan2.
\(sin73^0=cos\left(90^0-73^2\right)=cos17^0\)
\(cos69^0=sin\left(90^0-69^0\right)=sin21^0\)
\(tan71^0=cot\left(90^0-71^0\right)=cos19^0\)
\(cot75^0=tan\left(90^0-75^0\right)=tan15^0\)