Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ thân cây sương rồng có 3 cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa chất dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây
=>chúng là loại thân mọng nước
+khi lấy que tăm chọc vào cây sương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân
do thân đảm nhận,vì lá biến thình gai thì dẽ ko quang hợp đc,vậy nên thân sẽ có diệp lục để quang hợp
-Cây nào cũng có lá như cây xương rồng thì có lá là gai và ở cây xương rồng thì thân làm nhiệm vụ quang hợp. Ở những cây có lá rụng sớm như cây bàng, lá vẫn giữ vai trò quang hợp. Tới khi lá rụng là cây cũng chuyển vào trạng thái ngủ đông, chất dinh dưỡng và năng lượng mà cây cần rất ít nên nó có thể tự "rút ruột" để sống qua mùa đông.
-Còn vì sao biết bộ phận nào quang hợp thì cứ thấy chỗ nào có màu xanh, đỏ, vàng và hướng ra ánh sáng là chỗ đó có quang hợp. Ở một số cây lá đỏ như lá phong, lá cây vẫn có diệp lục nhưng sắc tố đỏ rất nhiều, lấn át cả màu xanh của diệp lục nên lá mới có màu đỏ. Còn để quang hợp được thì vẫn phải là diệp lục.
Câu 1:
- Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
- Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
Câu 2:
* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.
- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.
- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.
- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.
- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.
- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Câu 3:
-Không .
Câu 4:
(bạn tự làm nốt nhé )
Chúc bạn học tốt !
a ) Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ nướ cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn; lá cây xương rồng biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây, giúp cho cây có đủ nước sống trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.
b )
Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất,lúc đầu nhỏ sau to dần do tích lũy tinh bột mà thành.
Củ khoai tây có những cành ở gần gốc khi bị vùi xuống đất,cành sẽ phát triển thành củ.Nếu củ khoai tây bị lộ ra trên mặt đất chúng sẽ có màu màu
a) những đặc điểm thích nghi của cây xương rồng vs môi trường sống khô hạn :
-thân mọng nc có tcs dụng dự trữ nc
-lá biến thành gai có tác dụng hạn chế sự thoát hoi nc
b)
Củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt.
Củ khoai lang:vì xung quanh củ có các rễ phụ nên củ khoai lang là rễ
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Cử khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân rễ và thân nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân rễ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước | Dự trữ nước | Thân mọng nước |
- sương rồng có ba cạnh , mỗi cạnh bằng nhau , loại thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc , trong thân của chúng chứa chất dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây = thân mọng nước
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.