Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời : động từ
nhìn : động từ
vịn : động từ
xa vời vợi : tính từ
Qua : tính từ
thấy : động từ
hắt : động từ
lớn :tính từ
lăn : động từ
trào : động từ
đón : động từ
với : quan hệ từ
ba : danh từ
động từ: trả lời; nhìn, vịn, hắt, đón, lăn, thấy ,trào, đón
tính từ: xa vời vợi, qua, với, lớn
danh từ: ba
k cho mk nha bn. cảm ơn
nguyên nhân - kết quả
nếu...thì
tích cho mk nha đúng đó
Danh từ(DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Tính từ(TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
hok tốt!!
- Danh từ(DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
V.D :
– DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,…
- Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
V.D : – Đi, chạy ,nhảy,… (ĐT chỉ hoạt động )
– Vui, buồn, giận, … (ĐT chỉ trạng thái )
- Tính từ(TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
*Có 2 loại TT đáng chú ý là :
– TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,… )
– TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,…)
Nếu chúng ta chống covid thì sẽ không ai phải chết trên mảnh đất quê hương nữa!!!
k cho mình nha!!
cặp quan hệ từ trong câu đó là: Nếu....thì...
k mk nha bn ơi!!!!
- QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. - Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,… - Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là : + Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ …nên… ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ). + Nếu …thì…; Hễ… thì… (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện – kết quả ). + Tuy …nhưng…; Mặc dù… nhưng… (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ). + Không những… mà còn…; Không chỉ… mà còn… (biểu thị quan hệ tăng tiến ).
Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ...
- Đại từ là từ dùng để xưng hô, để chỉ vào sự vật hay sự việc, thay thế cho danh từ, động từ và tính từ trong câu để tránh khỏi lặp những từ ngữ ấy, tránh để câu bị lủng củng khi lặp từ nhiều lần
Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?
a) Về môn Toán, An đứng đầu lớp
Từ " đứng" có nghĩa là thứ tự xếp hạng.
b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải
Từ " đứng" có nghĩa là: xen vào giữa hai sự vật để gỡ rối.
Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:
a) Một câu có từ của là danh từ:
- Của cải, vật chất, chỉ là thứ bề ngoài, còn tình cảm bên trong con người là vô giá.
b) Một câu có từ của là quan hệ từ:
Mẹ của tôi rất là hiền.
Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."
a) Một quan hệ từ. Đó là từ " Nhưng "
Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.
Bài làm
Trong câu thơ đó, tác giả Võ Thanh An đã ví
- Bà-quả ngọt chín
- tuổi tác-cáng tươi lòng vàng
Chỉ người bà giống quả chín, nếu càng có tuổi thì lại càng già.
Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.
Bài làm
Nếu nhắc đến người mà suốt đời tôi không thể nào quên được bên cạnh gia đình tôi thì đó chính là cô giáo chủ nhiệm năm lớp bốn của tôi. Cho đến bây giờ, hình bóng của cô vẫn luôn tồn tại trong tâm trí tôi.
Cô giáo tôi năm nay đã ngoài ba mươi, nhưng trông cô vẫn trẻ trung lắm. Dáng người cô cao, hơi gầy. Cô có mái tóc dài, đen óng ả, mượt mà lúc nào cũng được cô để xõa đến ngang lưng. Ở người giáo viên ấy tỏa sáng với làn da trắng hồng hào, khiến cô lúc nào trông cũng trẻ hơn so với tuổi. Khuôn mặt cô tròn, cân đối, với một vầng trán cao. Trên khuôn mặt ấy nổi bật lên đôi mắt đen láy, sáng như vầng trăng trên bầu trời, lúc nào cũng ngắm nhìn chúng tôi bằng cái nhìn trìu mến đầy tình yêu thương. Làn môi hồng, mỏng manh, cô hay cười lắm, mỗi lần cô cười lại để lộ hàm răng trắng như sứ, đều tăm tắp cùng hai lúm đồng tiền khiến cô càng thêm duyên dáng. Đôi bàn tay cô mềm mại như búp măng non, ngày ngày viết những dòng chữ nắn nót như rồng múa phượng bay trên bảng.Cô có giọng nói trầm ấm, dịu dàng, mỗi giờ học của cô, tôi như đắm chìm vào trong từng câu từng chữ của bài giảng, lời cô như tiếng ru ấm áp của mẹ ngày tôi còn bé thơ vậy. Trang phục thường ngày của cô rất giản dị mà duyên dáng, khi thì bộ váy công sở nhạt màu, khi thì áo sơ mi cùng quần âu đen nghiêm túc , tất cả đều không làm mất đi vẻ xinh đẹp vốn có của cô mà càng làm cô trở nên đầy thu hút.Cô là một người giáo viên tận tâm và hết mình với nghề, cô luôn chăm lo, dạy dỗ chúng tôi từng li từng tí, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi. Cô luôn yêu thương, dạy dỗ chúng tôi đến nơi đến chốn. Có đôi khi tôi thoáng nhìn thấy những cái nhăn mày, những ánh mắt buồn rầu của cô vì học sinh, những lúc như vậy, tôi càng thương cô hơn. Cũng có lúc cô thường tâm sự, cho học sinh lời khuyên bảo chân thành khi gặp khó khăn. Cô đã từng nói “ Niềm vui của cô mỗi khi đi dạy là được nhìn thấy nụ cười của học sinh, đó là động lực để cô tiếp tục công việc của mình” . Cô chính là một người giáo viên luôn tận tình, gần gũi với học trò, một người giáo viên luôn tràn đầy tâm huyết trong nghề nghiệp.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn rất nhớ cô giáo của tôi,tôi yêu quý cô rất nhiều. Dù sau này có thế nào , tôi cũng sẽ luôn cố gắng để trở thành một người học trò khiến cô tự hào.
# Chúc bạn học tốt #
Quan hệ từ là những từ biểu thị ý nghĩa về một số quan hệ như nhân quả, so sánh, sở hữu, tăng tiến,...
sgk lớp 5
tập 1
ko nhớ rõ trang
k nhé