K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Lời giải:
Bạn Nam đạt số điểm 10 là: $40-15=25$ (điểm 10) 

Gọi số điểm 10 của Chi là $a$.

Số điểm 10 trung bình của 3 bạn là: $\frac{a+40+25}{3}=\frac{a+65}{3}$ 

Theo bài ra ta có:

$\frac{a+65}{3}-a=7$

$\frac{65-2a}{3}=7$

$65-2a=21$

$a=22$ 

Vậy bạn Chi đạt 22 điểm 10

30 tháng 4 2020

a, M+N=(3x^2-5xy+7x^2+4)+(-3x^2-5xy+5xy)

=3x^2-5xy+7x^2+4+(-3)x^2-5xy+5xy

=(3x^2+7x^2+-3x^2)+(-5xy-5xy+5xy)+4

=7x^2-5xy+4

9 tháng 6 2017

Ukm đợi tí

9 tháng 6 2017

Câu 1:Cách 1:

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó:

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a1 = 1.2.3 - 0.1.2
a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a2 = 2.3.4 - 1.2.3
a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
…………………..
an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

Cách 2: Ta có

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)

* Tổng quát hoá ta có:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)

Toán tiểu học đây chơ dễ ẹc ak làm năm lớp 4 rùi

25 tháng 11 2018

A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC 
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC

                                                                 góc B = góc C
                                                                  BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
                                                                    góc B = góc C
                                                                    BM = CM 
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c. 
                                                                 

25 tháng 11 2018

A B C M H K I

a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB=AC(gt)

AM là cạnh chung

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM

b)ta có :AB=AC(gt)

nên \(\Delta\)ABC cân tại A

suy ra góc ABC=góc ACB

xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

góc ABC=góc ACB

BH=CK(gt)

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM

c)ta có: BH=CK(gt)

             mà AB=AC(gt)

nên AH=AK

suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A

ta có:M là trung điểm BC(gt)

nên AM là đường trung tuyến

mà \(\Delta\)ABC cân

nên AM là đường cao,đường phân giác 

nên góc BAM=góc CAM

suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK

mà \(\Delta\)AHK cân tại A

suy ra AM là đường cao

suy ra AM vuông với HK

mà AM vuông với BC(aM là đường cao)

suy ra HK//AM

30 tháng 3 2020

a) Xét tam giác AID và tam giác AIH

Có: AD=AH(gt)

      AI cạnh chung

                   ID=IH(gt)

  =>Tam giác AID= Tam giác AIH

b)Xét tam giác ACB

Có: A+B+C=180

                =>B+C=180-90

                =>B+C=90

c)Có tam giác AID= tam giác AIH(câu a)

               =>AID=AIH(Hai góc tương ứng)

Mà AIH+AID=180

=>AIH=90

=>Cạnh AI vuông góc với cạnh HD

d)

21 tháng 11 2019

2+3 bằng mấy

21 tháng 11 2019

tran le xuan huong

     =5 nha bn