Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Tên cây trồng cho sản phẩm có giá trị xuất khẩu | Điều kiện ngoại cảnh thích hợp để gieo trồng |
Cây lúa | Điều kiện nhiệt độ 25oC - 30oC ; đất ngập nước, có đầy đủ đạm, lân, ka li, có lượng mưa nhiều. |
Cây cà phê | Ưa sống trên vùng núi cao 1300 - 1800m so với mực nước biển, nhiệt độ 20oC - 25oC, nhiều ánh sáng, đất đỏ bazan, hơi chua và nơi có độ cao so với mực nước biển dưới 1000m ; có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa rõ rệt. |
Cây chè | Ưa sống trên vùng núi cao 1300 - 1800m so với mực nước biển, phát triển thuận lợi ở nơi đất chua và hơi chua, đồi núi có độ dốc ; nhiệt độ 22oC - 25oC ; độ ẩm 80 - 85%. |
Cây cao su | Phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình 22oC - 30oC, tốt nhất 26oC - 28oC, mưa nhiều (tốt nhất 2000mm) nhưng không chịu được úng và gió. |
- Cây lúa : sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ 25oC - 30oC ; đất ngập nước, có đầy đủ đạm, lân, kali, có lượng mưa nhiều. Một số giống lúa có thể trồng được ở những nơi đất không ngập nước, sườn đồi, sườn núi.
- Cây cà phê : sống trên vùng núi cao 1300 - 1800 m so với mực nước biển, nhiệt độ 20oC - 25oC. Cây cà phê vối thích hợp với nhiệt độ 24oC - 26oC, nhiều ánh sáng, đất đỏ bazan, hơi chua và nơi có độ cao so với mực nước biển dưới 1000 m ; có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
- Cây chè : sinh trưởng, phát triển thuận lợi ở nơi đất chua và hơi chua, đồi núi độ dốc, nhiệt độ 22oC - 25oC ; độ ẩm 80 - 85%
- Cây cao su : phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có độ nhiệt độ trung bình 22oC - 30oC, tốt nhất 26oC - 28oC, mưa nhiều ( tốt nhất là
2000 mm ) nhưng không chịu được úng và gió.
câu 1 : Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ của trồng trọt?
a. Trồng cây lúa gạo để xuất khẩu
b. Trồng cây rau, đậu, vừng... làm thức ăn cho con người
c. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà
d. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường
câu 2 : Loại đất nào khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng ở mức trung bình?
a. đất sét
b. Đất cát
c. Đất thịt
d. Đất cát pha
câu 3 : Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ pH.
B. NaCl.
C. MgSO4.
D. CaCl2.
câu 4 : Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học .
B. Sử dụng biện pháp sinh học.
C. Sử dụng biện pháp canh tác.
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
câu 5 : Bón phân theo hốc, theo hàng, bón phun trên lḠlà cách bón phân căn cứ vào:
A. Hình thức bón.
B. Thời kì bón.
C.Thời tiết.
D. Định kì.
D. Phát triển chăn nuôi: gà, heo, bò...
D