K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)

=> \(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{17}.17\%=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

____0,005<--0,01--------------------->0,01

=> m = 12 - 0,005.64 + 0,01.108 = 12,76(g)

=> A

29 tháng 4 2016

b)   = 10 (gam)

=>  phản ứng =  = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005   0,01                       0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

2 tháng 6 2016

còn TH: Al dư thì sao, Fe chưa phản ứng, cái này làm sao giải nhanh đây

 

15 tháng 4 2017

b) = 10 (gam)

=> phản ứng = = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005 0,01 0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

15 tháng 11 2017

tại sao lại ấy 10+108.0,01-64.0,005 ạ

 

28 tháng 10 2019

Khối lượng vật sau phản ứng = 10 + 0,01 x 108 – 0,005 x 64 = 10,76 g

11 tháng 10 2021

Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)

Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)

⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol

Phương trình phản ứng:

 

b)

 

Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)

11 tháng 9 2016

 m H2O + m CO2 = 18,6 
n CO2 = 2.0,2 - 0,1 = 0,3 mol 
=> n H2O = 0,3 mol 
n O = (9 - 12.0,3 - 2.0,3)/16 = 0,3 
=> X có dạng (CH2O)n 
đủ để ra B rồi đó. 
còn không n Ag = 0,02 => n X = 0,01 
=> M X = 180 
=> C6H12O6

14 tháng 1 2016

Đặt muối amoni hữu cơ là RCOONH4 có số mol = số mol NH3 = 0,02 mol.

Do đó, MRCOONH4 = 1,86/0,02 = 93, nên R = 31 (HOCH2-). Vậy muối là HOCH2COONH4 (0,02 mol).

Nếu 2 chất đều tráng gương được ta phải có nAg = 2nRCOONH4 = 0,04 \(\ne\) 4,05/108 = 0,0375 mol. Do đó chỉ có một chất tráng gương được, do đó X gồm có: HOCH2CHO (a mol) và HOCH2COOH (b mol).

Như vậy: 2a = 0,0375 và a + b = 0,02. Thu được: a = 0,01875 và b = 0,00125 mol và m = 60a + 76b = 1,22.

14 tháng 1 2016

sướng nhỉleuleu