K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

B

7 tháng 12 2021

b

Bài 3:Chọn đáp án đúng:1)Biết tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy,ta có:a)Góc xOt và góc tOy là 2 góc phụ nhaub)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề nhauc)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề bù nhaud)Góc xOt và góc tOy là 2 góc bù nhau2)Nếu góc M = 37 độ,góc N = 53 độ,ta có:a)Góc M và góc N là 2 góc bù nhaub)Góc M và góc N là 2 góc kề nhauc)Góc M và góc N là 2 góc kề bùd)Góc M và góc N là 2 góc phụ nhau3)Cho biết góc A và...
Đọc tiếp

Bài 3:Chọn đáp án đúng:
1)Biết tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy,ta có:
a)Góc xOt và góc tOy là 2 góc phụ nhau
b)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề nhau
c)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề bù nhau
d)Góc xOt và góc tOy là 2 góc bù nhau
2)Nếu góc M = 37 độ,góc N = 53 độ,ta có:
a)Góc M và góc N là 2 góc bù nhau
b)Góc M và góc N là 2 góc kề nhau
c)Góc M và góc N là 2 góc kề bù
d)Góc M và góc N là 2 góc phụ nhau
3)Cho biết góc A và góc B bù nhau.Nếu góc A = 45 độ thì góc B có số đo bằng:
a)45 độ
b)135 độ
c)55 độ
d)90 độ
4)Hai góc được gọi là kề bù nếu:
a) Hai góc có chung 1 cạnh
b) Hai góc có chung 1 cạnh và tổng số đo = 180 độ
c) Hai góc có chung 1 cạnh và 2 cạnh còn là 2 tia đối nhau
d)Tổng số đo của chúng  = 180 độ
5)Tìm câu sai:
a)Góc  vuông < góc bẹt
b)Góc nhọn < góc tù
c)Góc tù < góc vuông
d)Góc vuông > góc nhọn nhưng < góc tù
6)Nếu góc AOB + góc BOC = góc AOC thì:
a)Tia OA nằm giữa hai tia còn lại
b)Tia OB nằm giữa hai tia còn lại
c)Tia OC nằm giữa hai tia còn lại
d)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại cũng đúng

0
27 tháng 11 2015
  1. Đ
  2. S
  3. S
  4. Đ
27 tháng 11 2015
  1. Đ
  2. S
  3. S
  4. Đ
19 tháng 8 2017

a) Ước chung   

b) ƯCLN

27 tháng 1 2017

Ta có: 18 = 2.32 ; 24 = 23.3 ; 72 = 23.32

a) ƯCLN (18; 24; 72) = 2.3 = 6

ƯC (18; 24; 72) = Ư (6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Vậy ƯC (18; 24; 72) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

b) BCNN (18; 24; 72) = 23.32 = 72

Vậy BCNN (18; 24; 72) = 72

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 2:Chữ số tận cùng của số  là Câu 3:Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?Trả lời:  số.Câu 4:BCNN(198;156)=Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 2:
Chữ số tận cùng của số  là 

Câu 3:
Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
Trả lời:  số.

Câu 4:
BCNN(198;156)=

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Số nhỏ nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 8:
Hãy thêm vào bên trái và bên phải số 2010 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho cả 2; 9 và 5.
Số sau khi thêm là 

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Bạn Quân viết ra một số có ba chữ số. Nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được một số chia hết cho 7;
nếu bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8; nếu bớt đi 10 đơn vị thì được một số chia hết cho 9. 
Số bạn Quân đã viết là 

1
31 tháng 12 2015

Câu 1:{1;2;3;6;8;9;18}

Câu 3:56

 

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (.........):Câu 1:Ư(18)=.{...........} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 2:Chữ số tận cùng của số  là Câu 3:Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?Trả lời: ............... số.Câu 4:BCNN(198;156)=.........Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=.....................Câu 6:Tìm hai số tự...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (.........):

Câu 1:
Ư(18)=.{...........} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 2:
Chữ số tận cùng của số  là 

Câu 3:
Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
Trả lời: ............... số.

Câu 4:
BCNN(198;156)=.........

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=.....................

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=(.......... ) (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Số nhỏ nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là .............

Câu 8:
Hãy thêm vào bên trái và bên phải số 2010 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho cả 2; 9 và 5.
Số sau khi thêm là ............

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=(........) (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";") { ............}

Câu 10:
Bạn Quân viết ra một số có ba chữ số. Nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được một số chia hết cho 7;
nếu bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8; nếu bớt đi 10 đơn vị thì được một số chia hết cho 9. 
Số bạn Quân đã viết là .............

0