Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cổ nhất. Các nhà thiên văn học của những nền văn minh đầu tiên đã tiến hành những cuộc quan sát có phương pháp bầu trời đêm, và các dụng cụ thiên văn học đã được tìm thấy từ những giai đoạn còn sớm hơn nữa. Tuy nhiên, sự xuất hiện của kính viễn vọng là thời điểm thiên văn học bắt đầu bước vào giai đoạn khoa học hiện đại. Về lịch sử, thiên văn học từng gồm cả các ngành đo sao, hoa tiêu thiên văn, quan sát thiên văn, làm lịch, và thậm chí cả chiêm tinh học, nhưng ngành thiên văn học chuyên môn hiện đại ngày nay thường chỉ có nghĩa vật lý học thiên thể.
Từ thế kỷ XX, lĩnh vực thiên văn học chuyên nghiệp được chia thành các nhánh quan sát và thực nghiệm. Thiên văn học quan sát chú trọng tới việc thu thập và phân tích dữ liệu, sử dụng các nguyên tắc cơ bản của vật lý. Thiên văn học lý thuyết định hướng theo sự phát triển các mô hình máy tính hay mô hình phân tích để miêu tả các vật thể và hiện tượng thiên văn. Hai lĩnh vực bổ sung cho nhau, thiên văn học lý thuyết tìm cách giải thích các kết quả quan sát, và việc quan sát lại thường được dùng để xác nhận các kết quả lý thuyết.
Các nhà thiên văn nghiệp dư đã đóng góp nhiều khám phá quan trọng cho thiên văn học, và thiên văn học là một trong số ít ngành khoa học nơi các nhà thiên văn nghiệp dư có thể đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong sự phát hiện và quan sát các hiện tượngthoáng qua.
Thiên văn học cổ hay thậm chí thiên văn học cổ đại không nên bị nhầm lẫn với ngành chiêm tinh học, hệ thống niềm tin rằng những công việc của con người liên quan tới các vị trí của các vật thể vũ trụ. Dù hai lĩnh vực cùng có nguồn gốc chung và một phần phương pháp thực hiện (cụ thể, việc sử dụng lịch thiên văn), chúng là khác biệt
Trả lời :
Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao,hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ). Nó nghiên cứu sự phát triển, tính chất vật lý, hoá học, khí tượng học, và chuyển động của các vật thể vũ trụ, cũng như sự hình thành và phát triển của vũ trụ.
Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cổ nhất. Các nhà thiên văn học của những nền văn minh đầu tiên đã tiến hành những cuộc quan sát có phương pháp bầu trời đêm, và các dụng cụ thiên văn học đã được tìm thấy từ những giai đoạn còn sớm hơn nữa. Tuy nhiên, sự xuất hiện của kính viễn vọnglà thời điểm thiên văn học bắt đầu bước vào giai đoạn khoa học hiện đại. Vềlịch sử, thiên văn học từng gồm cả các ngành đo sao, hoa tiêu thiên văn, quan sát thiên văn, làm lịch, và thậm chí cả chiêm tinh học, nhưng ngành thiên văn học chuyên môn hiện đại ngày nay thường chỉ có nghĩa vật lý học thiên thể.
Hok tốt
#Nguồn : Gồ-sama ( Wikipedia-sama )
a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)
b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).
Công thức tính số bội giác của kính lúp : \(G=\frac{\tan a}{\tan a_o}\)
# Hok tốt ( Câu kia mik chưa làm đc )
Câu 5 :
a/ K mở mạch gồm : \(R_1ntR_2nt\left(R_3//\left(R_4ntR_5\right)\right)\) ( hình y chang hình gốc, xin ko vẽ lại hình ạ ! )
=> R45 = R4 + R5 = 12 + R4
=> R345 = \(\frac{R_3R_{45}}{R_3+R_{45}}=\frac{9\left(R_4+12\right)}{9+12+R_4}=\frac{9R_4+108}{21+R_4}\)
=> Rtđ = \(R_{345}+R_1+R_2=\frac{9R_4+108}{21+R_4}+4+6=\frac{19R_4+318}{21+R_4}\)
=>I345 = I = \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{36}{\frac{19R_4+318}{21+R_4}}=\frac{36\left(21+R_4\right)}{19R_4+318}\)
=> U3 = U345 \(=I_{345}.R_{345}=\frac{36\left(R_4+21\right)}{19R_4+318}\cdot\frac{9R_4+108}{R_4+21}=\frac{324\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\)
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{\frac{324\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}}{9}=\frac{36\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\\ \Leftrightarrow1,5=\frac{36\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\Leftrightarrow24R_4+288=19R_4+318\Leftrightarrow5R_4=30\Rightarrow R_4=6\left(\Omega\right)\)
b/ K đóng mạch gồm : R1 nt { R5 // [ R3 nt ( R2 // R4 )]}
R1 R4 R2 R3 R5 A1
R24 = \(\frac{R_2R_4}{R_2+R_4R_{=4}}=\frac{6.6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)
=> \(R_{234}=R_3+R_{24}=9+3=12\left(\Omega\right)\)
=> \(R_{2345}=\frac{R_{234}.R_5}{R_{234}+R_5}=\frac{12.12}{12+12}=6\left(\Omega\right)\)
=> \(R_{tđ}=R_{2345}+R_1=6+4=10\left(\Omega\right)\)
=> \(I_1=I_{2354}=I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{36}{10}=3,6\left(A\right)\)
=> \(U_{234}=U_5=U_{2345}=I_{2345}.R_{2345}=3,6.6=21,6\left(V\right)\)
=> \(I_3=I_{A1}=I_{24}=I_{234}=\frac{U_{234}}{R_{234}}=\frac{21,6}{12}=1,8\left(A\right)\)
=> \(U_2=U_{24}=I_{24}.R_{24}=1,8.3=5,4\left(V\right)\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{5,4}{6}=0.9\left(A\right)\)
Theo đinhj lý nút ta đc :
\(I_1=I_{A2}+I_2\Rightarrow I_{A2}=I_1-I_2=3,6-0,9=2.7\left(A\right)\)
Vậy........
Câu 6
Vì ở 2 bên TKHT và ảnh trùng nhau => 1 ảnh ảo , 1 ảnh thật
Mà S1<S2 (9<18) => ảnh S1' là ảnh ảo ; S2' là ảnh thật ( vì trùng nhau nên gọi chung là S')
=> 18 > f > 9
Hình ảnh chỉ mg tính chất minh họa !!
O Fp Fp' F F' S2 S1 S' I I' O
Ta có: tgS'Fp'F' ~ tg S'IO (gg) => \(\frac{S'Fp'}{S'I}=\frac{S'F'}{S'O}\left(...\right)\)
tg S'Fp'O ~ tg S'IS1 (gg) => \(\frac{S'Fp'}{S'I}=\frac{S'O}{S'S_2}\)(...)
tg S'I'O ~ tg S'FpF (gg) => \(\frac{S'I'}{S'Fp}=\frac{S'O}{S'F}\left(...\right)\)
tg S'I'S2 ~ tg S'FpO (gg) =>\(\frac{S'I'}{S'Fp}=\frac{S'S_1}{S'O}\left(...\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{S'F'}{S'O}=\frac{S'O}{S'S_2}\\\frac{S'O}{S'F}=\frac{S'S_1}{S'O}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{d'-f}{d'}=\frac{d'}{d'+d_2}\\\frac{d'}{d'+f}=\frac{d'-d_1}{d'}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{f}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'}\\\frac{1}{f}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d'}\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d'}\Leftrightarrow\frac{2}{d'}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d_2}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}=\frac{1}{18}\Rightarrow d'=36\left(cm\right)\Rightarrow\frac{1}{f}=\frac{1}{18}+\frac{1}{36}\Rightarrow f=12\left(cm\right)\left(tmđk\right)\)
Vậy......
Cường độ dòng điện qua mạch chính
I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)
Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)
Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)
Điện trở mạch chính là
\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)
Công suất của mạch
\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)
a, Chiều dài nmp:
Ta có: \(h=lsina\)\(\Rightarrow\)\(l=\frac{h}{sina}=\frac{2}{sin30^o}=4m\)
b, Ta có: Công kéo vật = Công thắng trọng lực + Công thắng ma sát:
\(A_k=A_p+A_{ms}\)\(\Rightarrow\)\(A_{ms}=A_k-A_p=F_k.l-P.h=300.4-500.2=200J\)
Lực ma sát : \(F_{ms}=\frac{A_{ms}}{l}=\frac{200}{4}=50N\)
c, Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_p}{A_k}=\frac{500.2}{300.4}\approx83,33\%\)
R1 = 2 ôm; R2 = 6 ôm mắc song song thì Rtd = (R1.R2)/(R1 + R2) = (2.6)/(2 + 6) = 12/8 = 1,5ôm
U = 9V
Khi đó I toàn mạch là I = U/R = 9/1,5= 6A
Đáp án:
I = 6A
Giải thích các bước giải:
R1 = 2 ôm; R2 = 6 ôm mắc song song thì Rtd = (R1.R2)/(R1 + R2) = \(\frac{2.6}{2+6}\) = \(\frac{12}{8}\) = \(1,5\)ôm
U = 9V
Khi đó I toàn mạch là I = \(\frac{U}{R}\) = \(\frac{9}{1,5}\)= 6A
Câu 1 :
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2 : \(a.\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1\cdot N_2}{N_1}=400\cdot\dfrac{40000}{500}=32000\left(V\right)\)\(b.\)\(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=80\cdot\dfrac{2000000^2}{32000^2}=31250000\left(W\right)\)Câu 3 :Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau
=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo
=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.
Câu 5 :- Biểu hiện của mắt cận thị :
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.
- Cách khắc phục tật cận thị
+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Câu 1 :
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2 : a.U1U2=N1N2⇒U2=U1⋅N2N1=400⋅40000500=32000(V)a.U1U2=N1N2⇒U2=U1⋅N2N1=400⋅40000500=32000(V)b.b.Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Câu 3 :
Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau
=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo
=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.
Câu 5 :
- Biểu hiện của mắt cận thị :
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.
- Cách khắc phục tật cận thị
+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
hong thấy j hết bn ơi