K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Bài này bài nào ở dou đấy


Tham khảo:
Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã không hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé. Cáo đã khiến cho hoàng tử bé hiểu tại sao bông hồng lại là duy nhất. Như cách lý giải của cáo, đối với cậu thì cáo cũng như hàng trăm con cáo khác. Nhưng nếu cậu có thể thấy sự khác biệt của nó giữa hàng ngàn con cáo khác, thì đó mới chính là tình bạn chân thành. Tình bạn chính là giản dị như vậy. 

26 tháng 7 2018

Mình ARMY nè

26 tháng 7 2018

hi bạn yêu , kết bạn với mình nha

5 tháng 3 2020

Mùa xuân là mùa của cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe sắc thắm. Ở quê em như thường lệ, cứ mỗi khi Tết đến xuân về là lại có chợ hoa với biết bao loài hoa tập trung về đây để cùng nhau khoe sắc, làm rộn ràng thêm không khí ngày xuân.

Sau một mùa đông giá lạnh, muôn loài như bừng tỉnh khi mùa xuân đến. Mùa xuân cũng là thời điểm bắt đầu một năm mới, ai cũng tưng bừng chuẩn bị mọi thứ cho ngày Tết sắp tới. Nào dọn dẹp nhà cửa, nào mua sắm bánh kẹo, đồ ăn...nhưng dù bận rộn đến đâu, mọi người ở quê em vẫn dành dù chỉ là một chút thời gian ghé qua chợ hoa để có dịp chiêm ngưỡng sự lộng lẫy, sự rực rỡ của muôn loài các loài hoa.

Bước vào trong chợ, người ta có cảm giác như lạc vào một xứ sở thần tiên chỉ dành cho cái đẹp. Muôn loài hoa cùng tụ họp về đây và làm nên một chợ hoa tuyệt đẹp chỉ có trong những ngày Tết.

Có ai mà đếm được xem có biết bao nhiêu loài hoa. Nào là hoa hồng, nhưng hoa hồng còn có hoa hồng đỏ, hồng vàng, hồng trắng; hoa cúc cũng có hoa cúc vàng và cúc trắng, cúc loại to, cúc loại nhỏ, rồi hoa lưu li tím, hoa cẩm chướng, hoa huệ, hoa layơn...và tất nhiên không thể thiếu một loài hoa đặc trưng của ngày Tết ở miền Bắc, đó chính là hoa đào, có hẳn một chỗ rộng để dành cho các hàng hoa đào, chỗ dành cho loài hoa này cũng đa dạng lắm, có một chậu cây đào to, cũng chỉ có những chậu nhỏ tùy thuộc vào ý thích của mọi người mà sẽ chọn xem mua loại nào. Cành nào, cây nào cũng lắm hoa nhiều nụ rất đẹp. Vì là miền bắc nên chợ không có hoa mai – loài hoa đặc trưng của ngày Tết mà chỉ miền Nam mới phổ biến.

Không chỉ có hoa thật mà đây cũng là thế giới của các loại hoa giả: Hoa nhựa, hoa giấy, hoa lụa...Những cành tầm xuân được làm bằng lụa trông giống y như hoa thật vậy, rồi đến những bát hoa nhựa mà người ta hay mua về để trong tủ kính, và cả những bình hoa bằng giấy lụa màu được làm từ những người thợ khéo tay cũng về đây tề tựu đông đủ.

Gọi là chợ hoa nhưng chợ còn bán cả cây cảnh nữa điển hình là cây quất. Những cây quất sai trĩu trịt với những quả quất căng mọng vỏ màu vàng cam xen lẫn những quả màu xanh len lỏi trong lá trông thật thích mắt, không chỉ có thế còn có cây bồng bồng, cây tài lộc là những cây không thể thiếu trên bàn thờ.

Chợ hoa không chỉ bán hoa và còn bán cả lọ hoa, bình hoa với muôn dáng muôn hình, bình to, bình nhỏ.

Năm nay thay vì mẹ đi chợ mua hoa thì em với bố đi. Em thì đi chọn hoa tươi còn bố thì đi xem đào và quất. Em mua và chọn những bông hoa cúc vàng to nhất, đẹp nhất để mẹ để lên bàn thờ và chọn một bó các loại hoa tươi như hoa hồng, lưu ly, cúc loại nhỏ...để cắm thành một lọ để ở bàn uống nước và tiếp khách. Mua hoa xong em đi tìm bố thì cũng thấy bố đã chọn xong một cây đào và một cây quất nhỏ vì nhà em cũng không được rộng lắm. Bố và em còn mua một bình hoa lụa rất đẹp về để tủ và hai cái lọ hoa nữa. Vì quá nhiều nên em phải đợi bố để cho bố chở hai cây đào và quất về trước rồi mới quay lại đón em. Về nhà mà em vẫn còn tiếc nuối vì không được ngắm các loài hoa thêm chút nữa và phải đợi đến tận Tết năm sau mới có.

Chợ hoa thật đẹp, nó như lưu lại trong lòng người một cái gì đó gọi là dáng vẻ của ngày xuân, tràn ngập ấm áp và yêu thương.

Học tốt

5 tháng 3 2020

Em sinh ra và lớn lên ở thành phố Cao Bằng. Hàng năm em vẫn được về quê vào dịp tết. Em thích nhất là được đi chợ phiên ngày tết ở quê.

Phiên chợ tết quê em đông vui tấp nập lắm. Ngay từ sáng sớm đã rất nhiều người đến họp chợ. Người bán người mua đông đúc nên em thường nắm tay bà thật chặt mỗi lần đi chợ tết. Vừa vào đến cổng chợ là một dãy các cô các chị đang bán rất nhiều loài hoa đẹp. Các thùng hoa rực rỡ màu sắc có hoa hồng, hoa cúc, hoa lay ơn…Đi tiếp vào chợ nơi tập trung đông người nhất là những hàng bán bánh kẹo, mứt rượu ngày tết. Người bán người mua hỏi giá và mặc cả nhộn nhịp trong không khí khẩn trương. Bên cạnh là những bức tranh ảnh cùng các đồ mạ màu vàng sặc sỡ để trang hoàng nhà cửa. Những đồng tiền vàng to, những bức tượng bằng gốm sứ đẹp mắt khiến em vô cùng thích thú.Bà bảo đó chính là tượng ba ông phúc – lộc – thọ. Em đi tiếp trong chợ như lạc vào một rừng cây cảnh lung linh. Đó là nơi bày bán những cây quất, cây đào và cây mai. Màu cam của những quả quất nặng trĩu trên cây xen lẫn mẫu hồng của cánh đào, màu vàng của những cành mai tạo nên một bức tranh thật sinh động. Trong phút chốc, em bỗng muốn mang hết chỗ đào, mai về nhà để trưng bày vì quá đẹp. Bà dẫn em đi thăm tiếp trong chợ và mua một ít lá dong về gói bánh chưng. Chỗ này không chỉ bày bán là dong mà còn bán rất nhiều bưởi, chuối và những hoa quả khác để bày mâm ngũ quả. Thỉnh thoảng hai bà cháu lại gặp người quen. Họ tay bắt mặt mừng, vui cười hớn hở. Đi dọc chợ tiếng rao hàng, tiếng nói cười xen lẫn tiếng mọi người gọi nhau í ới thật nhộn nhịp. Mua bán các thứ xong xuôi bà thường mua cho em một quả bóng bay thật đẹp. Bóng bay được bán ngoài chợ, nơi có rất nhiều trẻ em đứng xung quanh háo hức đợi bố mẹ mua cho quả bóng bay nhiều màu sắc

nếu đúng thì tích nha

xin chào các bạn mình tên là lê trúc na , năm nay mình 11 tuổi , sống ở Cư'Mgar Daklak . 

Gia đình mình gồm 4 thành viên , ba mẹ anh trai và mình . Hiện tại mình đang học ở lớp 6a1 trường Đinh Tiên Hoàng . Ở trường mình có rất nhiều bạn bè , họ đều rất ngoan ngoãn và đáng yêu . Mọi người nhận xét mình là 1 người khá hoạt bát và năng lượng nên rất được yêu quý . Môn học mình thích nhất là vật lí và tiếng anh , sở thích của mình là nấu ăn và đọc sách . một số thể loại sách yêu thích là khoa học viễn tưởng , trinh thám , lịch sử và nghệ thuật . Trong những lúc rảnh rỗi , mình còn tham gia 1 khóa học online về toán học. Trong tương lai , mình sẽ cố gắng trau dồi nhiều kinh nghiệm hơn nữa để theo đuổi ước mơ trở thành 1 giáo viên dạy học sinh . 

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe em nói .

23 tháng 4 2020

Bài 1:Em hãy giải nghĩa những từ sau:

- Dũng cảm: là có dũng khí, bản lĩnh, dám đối mặt với mọi khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.

- Hèn nhát: là thiếu can đảm đến mức đáng khinh. Khuất phục một cách hèn nhát.

- Giếng: là 1 hố sâu bên trong có chứa nước .

- Lung linh: là một thứ ánh sáng mờ nhòe, khi đậm khi nhạt thay phiên nhau. Một số ví dụ: Đôi mắt long lanh, giọt sương long lanh, ngọn nến lung linh, ánh nắng lung linh

- Học hành: là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích từ thầy cô, bạn bè và có thể liên quan đến việc tổng hợp các loại thông tin khác nhau.

- Học lỏm: là học lại của người khác từng tí một, không đầy đủ, không hệ thống, không bài bản

Bài 2: Đặt câu với 1 trong những từ trên ở bài 1.

- Chị Sáu đã rất dũng cảm khi bị địch bắt giam và sử tử ở Côn Đảo .

Chúc bạn học tốt !

23 tháng 4 2020

- Dũng cảm: là dám đương đầu với nguy hiểm ko sợ hãi

- Hèn nhát: ko dám đương đầu với thử thách ko vượt qua bản thân

- Giếng: là cái giềng lấy nước 

- Lung linh: là thứ gì đó đẹp hoặc là phát sáng đẹp 

- Học hành: là đi học

- Học lỏm: là học chỉ nghe , nhìn hoặc bắt chước ko có thầy cô dạy 

18 tháng 10 2020

1. Chủ nhật này, mẹ dắt em đi thủy cung

2. Chú hàng xóm là một con người phong lưu

3.Phong tục nơi đây rất độc đáo

4. Đây là tập quán của người Việt Nam

5. Đây sẽ là một hành trình dài

6. Gia đình của em là một gia đình hạnh phúc

7. Qủa thật mọi việc còn hơn cả mong đợi

8. Kỉ niệm đó khiến tôi nhớ mãi

9. Em mong muốn có một cuốn sách nhân ngày sinh nhật

10. Học tập là bổn phận của trẻ em 

18 tháng 10 2020

Vua thủy tề sống ở dưới thủy cung

Con người thật phong lưu

Phong tục làng em khác làng cô tư

Gia đình ai cũng có tập quán riêng

Cuộc hành trình đi tìm người thân thật khó nhọc

Chị hai với vẻ mặt tràn đầy hạnh phúc

Cả nước mong đợi ngày chiến thắng Giặc ngoại xâm

Chúng em sẽ nhớ mãi công ơn của thầy, cô giáo

Ai cũng mong muốn một gia đình hạnh phúc

Chúng em sẽ cố gắng học tập

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
6 tháng 8 2018

sứ giả : Người được sai phái đi lo việc ở xa.

độc giả: Người đọc sách, đọc báo.

diễn giải: Nói rộng và nói rõ ý nghĩa của vấn đề.

tác giả: tác giả, người làm ra, người soạn ra (tác phẩm)

học giả: Người hiểu biết sâu rộng nhờ công trình học tâp nghiêng cứu.

nông gia: Nhà nông, tức người sống với nghề làm ruộng

11 tháng 1 2019

sứ giả : Người được sai phái đi làm việc ở xa.

độc giả: Người đọc sách, đọc báo.

diễn giải: Nói rộng và nói rõ ý nghĩa của vấn đề.

tác giả: tác giả, người làm ra, người soạn ra (tác phẩm)

học giả: Người hiểu biết sâu rộng nhờ công trình học tâp nghiêng cứu.

nông gia: Nhà nông, tức người sống với nghề làm ruộng

27 tháng 8 2018

lên nhanh như chớp mà xem

Câu 1:Thời gian (phút)02468101214161820Nhiệt độ (oC)-6-3-1000291418201. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút 6 đến phút 10?Câu 2: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?Câu 3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu phương án thí nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1:

Thời gian (phút)02468101214161820
Nhiệt độ (oC)-6-3-100029141820

1. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian

2. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút 6 đến phút 10?

Câu 2: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?

Câu 3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu phương án thí nghiệm để kiểm chứng sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào 1 yếu tố nào đó?

Câu 4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

Câu 5: Vì sao khi trồng cây chuối hay mía người ta thường phạt bớt lá?

Câu 6: 

Thời gian (phút)0246810121416
Nhiệt độ (oC)203040506070808080

                                                                            ~ Vật lí ~

 

0