K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

2/ Ta có : abcd = (5c + 1 )^2 

Với c = 6 => ( 5c + 1 )^2 = 31^2 = 961 < 1000 

=> c \(\in\left\{7;8;9\right\}\)

Với c = 7 =>( 5c + 1 )^2  = 36^2 = 1296 ( loại ) Vì 9 khác 7 

     c = 8 => ( 5c + 1 )^2  = 41^ 2 = 1681 ( thỏa mãn )

     c = 9 => ( 5c + 1 )^2  = 46^2 = 2116 ( loại ) vì 1 khác 9 

9 tháng 7 2015

a) Để A thuộc Z thì 3 phải chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> n thuộc {2;4;0;-2}

b) ta có : A=(6n+5)/(2n-1)=[3(2n-1)+8]/(2n-1)=3+[8/(2n-1)]

Để A thuộc Z thì 8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=>2n thuộc { 2;0}

=> n thuộc {1;0}

Câu c và bài 2 bạn tự làm đi nghe

Bạn nên đổi chử thuộc và chia hết thành đấu nghe


 

27 tháng 12 2015

Bạn cho N =0 ngay từ đầu mà

Cuối trả => N =0 

Hay thật

29 tháng 1 2016

đề này chỉ chứng minh 4(x-y)(y-z)=(z-x)2

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là...
Đọc tiếp

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? 

Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là 15 

Bài 8: Tìm ƯC của n+3 và 2n + 5 vói n∈ N

Bài 9: Cho 3n+1 và 5n + 4 ( n thuộc N ) . Tìm ƯCLN ( 3n + 1 ; 5n + 4 )

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên a,b biết ( a > b ) 

  1) a + b = 224 và ƯCLN (a,b) = 28 

  2) BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15 

  3) a.b+ 2940 và BCNN(a,b) = 210 

Bài 11:

 1) CMR : Hai số 2n + 1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau ∀n ∈ N.

 2) Chứng tỏ rằng: Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau

Bài 12: Tìm cặp số nguyên a,y thỏa mãn : 

a) (x - 3 ) . ( y+1) = 5 

b) x(y - 1 ) = 10 

c) ( x + 3 ) ( y + 2 ) = 1 

d) ( x - 1 ) ( x + y ) = 9 

1
7 tháng 1 2016

Bài 6 :

Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng

Lớp 6a có 9 hàng ngang. 

Lớp 6b có 7 hàng ngang. 

Lớp 6c có 8 hàng ngang. 

Bài 7 : 

Số 315

Bài 8 :

ƯCLN(n+3,2n+5) = 1

Bài 9 :

ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1

Bài 10 :

1) a = 228 , b = 28

    a = 112 , b = 56

 

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018Ngày nộp : 18 / 1 / 2019Ngày trao thưởng : 23/1/2019-------------------------------------------------------------------------*Giải thưởng :Nhất : 10 SPNhì  : 8 SPBa  : 6 SPKhuyến khích  : 4 SP--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Thể lệ thi:    +Mỗi lần đăng lên...
Đọc tiếp

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1

Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018

Ngày nộp : 18 / 1 / 2019

Ngày trao thưởng : 23/1/2019

-------------------------------------------------------------------------

*Giải thưởng :

Nhất : 10 SP

Nhì  : 8 SP

Ba  : 6 SP

Khuyến khích  : 4 SP------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

     + Ai không đáp ứng đủ thể lệ sẽ bị loại

--------------------------------------------------------------------------------

Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ

Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đề : ( cũng dễ thôi )

Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên: \(P=\frac{2n-1}{n-1}\)

Câu 2 : Bạn An mang một số tiền đến nhà sách để mua tập và bút. Số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua 3 cuốn tập hoặc 6 cây bút đỏ hoặc 10 cây bút xanh. Biết rằng giá của một cây bút đỏ cao hơn so với giá một cây bút xanh là 2000 đồng. Hỏi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh là bao nhiêu tiền?

Câu 3 : 

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC.

9

Câu 1 :

\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)

Để \(P\inℤ\)Cần \(2n-1⋮n-1\Rightarrow2n-2+1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

Mà \(2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)

Vậy \(n=0;n=2\)thì \(P\inℤ\)

21 tháng 7 2018

Câu 1 : 

Đặt A = n(n+1)(2n+1) 

+ n = 2k  => A chia hết cho 2

+ n =2k+1 => n+1 = 2k+1+1 =2(k+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Vậy A luôn chia hết cho 2                (1)

+n=3k  => A chia hết cho 3

+n= 3k+1 => 2n+1 = 2(3k+1)+1 = 3(2k+1)  chia hết cho 3=> A chia hết cho 3

+n= 3k+2 => n+1 = 3k+2+1 =3(k+1) chia hết cho 3

Vậy A luôn chia hết cho 3            (2)

Từ (1);(2) =>  A chia hết cho 2.3 =6  Với mọi n thuộc N