Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.
Giải thích nghĩa cảu từ lợi trong câu thơ thứ 2 và từ lợi trong câu thứ 4 của bài ca dao? Đây là hiện tượng gì
Trả lời :
+ Từ " lợi ' ở câu thứ 2 có nghĩa là lợi ích mà việc lấy chồng có thể đem lại cho mình ( trái nghĩa với tác hại ) .
+ Từ "lợi" ở câu thứ 4 chỉ một bộ phận là phần thịt nằm ở chân răng .
=> Đây là hiện tượng chơi chữ .
Trả lời:
Hai câu không mâu thuẫn mà bổ sung ý nghĩa cho nhau nhằm giúp ta hiểu được tầm quan trọng của lời nói và việc lựa chọn, sử dụng lời nói trong cuộc sống, việc gìn giữ lời ăn tiếng nói.
2 câu trên đều vi phạm phương châm lịch sự:
Câu a: khi nói chúng ta nên nói lịch sự, không nên bảo họ sống thọ được bao lâu hay khi nào chết vì như thế ảnh hưởng tâm lý của đối phương rằng muốn sống thọ hơn
Câu b: khi nói không nên phân biệt đối xử, nên tôn trọng cả 2 phía dù là giàu hay nghèo,... chúng ta nên tôn trọng, không phân biệt cấp độ.
Trả lời:
Nhân vật trong câu chuyện trên vi phạm phương châm quan hệ
Người trồng nho đã vi phạm phương châm lịch sự, không tôn trọng chú chim, không biết chia sẻ, không biết ơn công lao của chú chim, không những vậy ông ta đã ném đất chửi với làm chú chim bay đi, và kết quả của ông lão chỉ vì mất vài trái nho mà ông ta đã làm mất luôn cả vườn nho
Trả lời:
Các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu trên là:
(1) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
Thành phần tình thái: có lẽ
(2) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
Thành phần cảm thán: chao ôi
(3) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
Thành phần tình thái: chả nhẽ
1, Biểu cảm
2 Theo em, người con trở về với mẹ trong câu thơ "Giữa bao la một khoảng trời đắng cay" trong hoàn cảnh khi người con đã trưởng thành và gặp phải những đắng cay, vất vả trong cuộc đời và nay muốn trở về bên vòng tay ấm áp của người mẹ.
3. Biện pháp tu từ điệp ngữ "không còn nữa". Tác dụng: nhấn mạnh sự đau thương và mất mát của người con trước sự ra đi của mẹ.
4. ....
Trả lời:
Lời của người trả lời trong các trường hợp sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
a. Vi phạm phương châm về chất
b. Vi phạm phương châm về quan hệ
a lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ
B, lời nói của người vợ vi phạm phương châm về lượng vì đã nói thừa