Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Sơ đồ lai từ P đến F2
Tính trạng hạt gạo đục trội hoàn toàn so với tính trạng hạt gạo trong
- Qui ước:
A: hạt gạo đục
a: hạt gạo trong.
- Kiểu gen của P: Giống lúa thuần chủng hạt gạo đục mang kiểu gen AA, giống lúa có hạt gạo trong mang kiểu gen aa.
Sơ đồ lai:
P: AA (hạt đục) x aa (hạt trong)
GP: A a
F1: Aa (100% hạt đục)
F1: Aa (hạt đục) x Aa (hạt đục)
GF1: A,a A,a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
Kiểu hình: 73 hạt gạo đục, 1 hạt gạo trong
Bài 2: Gen B quy định mắt lồi trội hoàn toàn so với gen b quy định mắt dẹt
Mắt lồi: BB, Bb
Mắt dẹt: bb
Ta thấy F1 có tỷ lệ mắt lồi/ mắt dẹt = 1:1
=> Kiểu gen của con đực mắt lồi trong phép lai là: Aa
Sơ đồ lai:
P: Aa (con đực, mắt lồi) x aa (con cái, mắt dẹt)
G: A,a a
F1: 1Aa:1aa (1 mắt lồi: 1 mắt dẹt)
Quy ước:
- Hạt đục: A
- Hạt trong: a
a. Sơ đồ lai:
P: Hạt đục AA x Hạt trong aa
F1: Aa (100% hạt đục)
F1 x F1: Aa x Aa
F2: AA Aa Aa aa
Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 hạt đục : 1 hạt trong
b. F1 x F2 sẽ xảy ra 2 trường hợp
TH1:
Sơ đồ lai:
F1 x F2: Aa x AA
F3: AA Aa
Kiểu gen: 1AA : 1Aa
Kiểu hình: 100% hạt đục
TH2:
Sơ đồ lai:
F1 x F2: Aa x Aa
F3: AA Aa Aa aa
Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 hạt đục : 1 hạt trong
Quy ước gen:
Gọi gạo hạt đục có kiểu gen: A
Gọi gạo hạt trong có kiểu gen: a
Sơ đồ lai:
\(P\): AA x aa
\(G_P\): A a
\(F_1\): Aa( 100%)
\(F_1\)x\(F_1\): Aa x Aa
\(G_{F1}\): A ,a A ,a
\(F_2\): AA,Aa,Aa,aa
Kiểu gen: 1AA, 2 Aa, 1 aa
Kiểu hình: 3 hạt đục, 1 hạt trong
b)
\(TH_1\)
Sơ đồ lai:
\(F_1\)x\(F_2\): Aa x AA
\(G\): A,a A
\(F_3\): AA,Aa
Kiểu gen:1 AA, 1Aa
Kiểu hình: 100% đục
\(TH_2\):
Sơ đồ lai:
\(F_1\)x\(F_2\): Aa x Aa
\(G\): A,a A,a
\(F_3\): AA,Aa,Aa,aa
Kiểu gen:1AA, 1aa, 2 Aa
Kiểu hình: 3 đục, 1 trong
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
quy ước
A: hoa kép B: màu đỏ
a: hoa đơn b: màu trắng
xét riêng từng cặp tính trạng, ta có:
hoa kép:hoa đơn = 411+138 : 409+136 = 549 : 545 ≈≈ 1: 1 => KG: Aa x aa(1)
màu đỏ : màu trắng = 411+404: 138+136 =820:274 ≈≈ 3:1 => KG: Bbx Bb (2)
từ (1) và (2) => KG của P: TH1: AaBb x aabb
TH2: Aabb x aaBb
Sơ đồ lai tự viết nhé :D
a)
- Ta có P: Đỏ x Đỏ F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.
Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng
- Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra P có kiểu gen Aa.
- Sơ đồ lai; P: Aa x Aa
G: A; a A; a
F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
b)
* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:
- Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.
* Khi xảy ra tự thụ phấn:
F1: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)
F2: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
- Tỉ lệ kiểu gen:
(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.
- Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.
c)
* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
Võ Đông @ Anh Tuấn làm gì thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ ! Phải trả lời xong rồi giả vờ nói chuyện với ng` ra câu hỏi Kiệt ღ @ ๖ۣۜLý๖ۣۜ thì ng` khác mới k biết (ngoài tui). Chứ bạn làm như này thì lộ lắm nha =]]
a) Hạt gạo đục là tính trạng trội : A
Hạt gạo trong là tính trạng lặn: a
Sơ đồ lai:
P: Hạt đục AA x Hạt trong aa
GP: A a
F1: Aa (100% hạt đục) x Aa
GF1: A;a A;a
F2: AA Aa Aa aa
Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 hạt gạo đục : 1 hạt gạo trong
b) Lai phân tích:
F1: Hạt gạo đục Aa x Hạt gạo trong aa
GF1: A;a a
F2: Aa aa
Kiểu gen: 1Aa : 1aa
Kiểu hình: 1 hạt gạo đục : 1 hạt gạo trong
Dễ thấy kiểu hình 9 trơn vàng : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Quy ước : Đậu vàng A ; => Đậu lục a
Đậu trơn B ; đậu nhăn b
Vì đậu thuần chủng => đậu vàng,trơn : AABB
đậu xanh,nhăn : aabb
Sơ đồ lai : P : AABB x aabb
GP AB ; ab
F1 100% AaBb
=> F1 : 100% vàng ; trơn
Sơ đồ lai F1 x F1 : AaBb x AaBb
GF1 : AB ; Ab ; aB ; ab AB ; Ab ; aB ; ab
F2 ABAB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb : AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb
=> Kiểu hình 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh nhăn
Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:
630 hạt trơn vàng: 214 hạt nhăn vàng: 216 hạt trơn lục: 70 hạt nhăn lục ≈9 hạt trơn vàng: 3 hạt nhăn vàng: 3 hạt trơn lục:1 hạt nhăn lục
Xét riêng từng cặp tính trạng:
+)Hạt trơn:Hạt nhăn =\((630+216):(214+70)≈3:1\)
⇒ Hạt trơn là tính trạng trội
Quy ước gen:
A: Hạt trơn a: Hạt nhăn
⇒ Kiểu gen :F1: \(Aa×Aa (1)\)
+) Hạt vàng: Hạt lục =\((630+214):(216+70)≈3:1\)
⇒ Hạt vàng là tính trạng trội
Quy ước gen:
B: Hạt vàng b: Hạt lục
⇒ Kiểu gen :F1: \(Bb×Bb (2)\)
Xét chung hai cặp tính trạng có:
\((3:1)(3:1)=9:3:3:1\) ( Giống tỉ lệ kiểu hình ở F2)
⇒ Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
Từ (1) và (2)
⇒F1: \(AaBb\) (hạt trơn vàng) × \(AaBb\) ( Hạt trơn vàng) (Đây là phép lai giữa hai câyF1)
⇒ Kiểu gen :\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
Sơ đồ lai:
\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
G: ABAB abab
F1: AaBb
Kiểu gen: 100%AaBb
Kiểu hình: 100% hạt trơn vàng
F1×F1: AaBb( hạt trơn vàng) × aBb ( Hạt trơn vàng)
G: AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab
F2:AABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabbAABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu gen:1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb
Kiểu hình: 99 hạt trơn vàng: 33 hạt nhăn vàng: 33 hạt trơn lục: 11 hạt nhăn lục
Bài 2:
a)Quy ước gen: A hạt tròn. a hạt dài
kiểu gen: AA: tròn. aa: dài
P(t/c). AA( tròn). x. aa( dài)
Gp. A. a
F1. Aa(100% tròn)
F1 xf1. Aa( tròn). x. Aa(tròn)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình:3 tròn:1 dài
b) kiểu gen F1: Aa( tròn)
Kiểu gen hạt tròn F2: AA; Aa
TH1.P. Aa( tròn). x. AA( tròn)
Gp. A,a. A
Fp. 1AA:1Aa
Kiểu hình:100% tròn
TH2:P. Aa( tròn). x. Aa(tròn)
Gp. A,a. A,a
Fp. 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình:3 tròn:1 dài
=> có thể xảy ra 1 trong hai TH trên
c) kiểu gen F2: AA; Aa; aa. Lai phân tích
TH1.F2. AA( tròn). x. aa( dài)
Gf2. A. a
F3: Aa(100% tròn)
TH2. F2. Aa( tròn). x. aa( dài)
GF2. A, a. a
F3. 1Aa:1aa
Kiểu hình:1 tròn :1 dài
TH3: F2. aa( dài). x. aa( dài)
GF2. a. a
F 3. aa(100% dài)