K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

a) Ta có

OC2 = SC2 - SO2 (Pytago)

= 52 - 42 = 9(cm)

=> OC = 3(cm)

=> AC = 6(cm)

AB2 + BC2 = AC2 (pytago)

2BC2 = AC2 (do AB = BC)

BC2 = AC2/2 = 36/2 = 18(cm)

BC = √18 = 3√2 (cm)

Gọi K là trung điểm của BC. Tam giác SBC cân tại S có SH là đường trung tuyến nên SH cũng là đường cao. Suy ra SH ⊥ BC

Do đó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là 5cm, chiều cao 4cm.

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được nửa đường chéo của hình vuông đáy là 3cm.

Suy ra, đường chéo của đáy là 6cm

Diện tích đáy bằng : 12.6.6=18(cm2)12.6.6=18(cm2)

Thể tích hình chóp là:

V=13S.h=13.18.4=24(cm3)

15 tháng 3 2020

Mình cần câu a cơ câu b mình xong r

7 tháng 6 2019

a) Ta có: AC2 = AB2 + BC2 (Pytago) = 32 + 32 = 18(cm)

Lại có: SH2 = SC2 - HC2 (Pytago)

b) Gọi K là trung điểm của BC

Ta có: SK2 = SH2 + HK2 (Pytago)