K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

vì 5.7.9.11 chia hết cho 5 và 15.17.19 chia hết cho 5 => 5.7.9.11+15.17.19 chia hết cho 5

=> A là hợp số

31 tháng 10 2018

1 đầu tiên bạn tính ra kết quả 

2 so sánh ở dưới trang cuối cùng của sánh giáo khoa toán 6 tập 1 vì ở đó có bảng số nguyên tố nha

mình không tính được ne cứ làm như bước trên nha

học tốt

24 tháng 3 2020

Do (x,y)=5 nên x,y chia hết cho 5=>x=5k,y=5m, m,n nguyên tố cùng nhau

mà x+y=12

=>10.(k+m)=12

=>k+m=6/5(1)

Do x,y nguyên nên k,m cũng nguyên nên k+m là số nguyên ( trái với (1))

=> x,y ko tồn tại

10 tháng 7 2019

#)Giải :

Gọi hai số đó là a và b

Theo đề bài, ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{7}{12}\)

Khi thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của hai số là :\(\frac{a+10}{b}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{10}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{7}{12}+\frac{10}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{10}{b}=\frac{1}{6}\Rightarrow b=60\Rightarrow a=\frac{7.60}{12}=35\)

\(\Rightarrow a+b=60+35=95\)

Vậy tổng của hai số đó là 60 + 35 = 95

10 tháng 7 2019

thêm 10 là sao 

cộng 10 hay là sao

15 tháng 2 2019

a/-b = -1(a/b)

-a/b = -1(a/b)

=> a/-b = -a/b

15 tháng 2 2019

\(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

Ta có : \((-a)(-b)=a\cdot b\)

Do đó : \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}(\)theo định nghĩa SGK\()\)

31 tháng 12 2015

so nguyen to lon nhat co hai chu so la97

7 tháng 3 2020

I don no

21 tháng 2 2019

20% x?

21 tháng 2 2019

a) 7 . ( x - 10 ) = 0

=> x - 10 = 0

x = 0 + 10

x = 10

16 tháng 1 2019

CC mà chế :D

Vì p là snt>3 nên p có dạng:3k+1 hoặc 3k+2 (k E N*)

+) p=3k+1. Giả sử: 8p+1 là số nguyên tố =>8p+1=24k+9 (là hợp số) nên loại

Số còn lại có lúc thì hợp số lúc thì nguyên tố

+) p=3k+2. Giả sử 8p-1 là số nguyên tố => 8p-1=24k+15 (là hợp số) nên loại

Số còn lại có lúc thì hợp số lúc thì nguyên tố

16 tháng 1 2019

 Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa 

* Xét: p # 3 
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3 
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 

Vậy: 
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3 
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3 
=> 8p+1 là hợp số 
---------- 
Cách khác: 
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1) 
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1 
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên) 
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3