Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: x + 2x + 3x + ... + 15x = 1200
1x + 2x + 3x + ... + 15x = 1200
(1 + 2 + 3 + ... + 15) . x = 1200
Tổng của 1 + 2 + 3 + ... + 15 là:
[(15 - 1) + 1] . (15 + 1) : 2 = 120
Khi đó:
120x = 1200
x = 1200 : 120
x = 10
ta có: 3x+4y-xy=-21 <=> 4y-xy=-21-3x
<=> y(4-x)=-3(7+x)
suy ra 4-x=-3 và y=7+x
suy ra x=7 ; y=14
Cách này mình làm chưa chặc chẽ cho lắm nha! mong bạn thông cảm
xét n là số lẻ
=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
xét n là số chẵn
=.(n+12) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
+ ) Lợi ích , tác hại ( trùng sốt rét , trùng kiết lị )
- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Trùng sốt rét ảnh hưởng: làm tiêu hao hồng cầu, khiến con người thiếu máu, suy nhược nhanh.
+) Tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp phòng tránh sốt rét , sốt xuất huyết , kiết lị
Như đã đề cập, người bị sốt rét do trong cơ thể xuất hiện loại ký sinh trùng Plasmodiumgây nên. Loại ký sinh trùng này gây truyền nhiễm ở người thông qua muỗi cái Anophen chích vào máu.
Từ đó kí sinh trùng tìm đường vào tế bào gan của người nhiễm bệnh và sinh sôi. Khi tế bào gan đột ngột bị phá vỡ, kí sinh trùng theo đó thoát ra và xâm nhập và sinh sôi thêm ở các tế bào hồng cầu rồi lại tiếp tục phá vờ, sinh sôi ở các tế bào hồng cầu khác. Do đó, mỗi khi hồng cầu bị kí sinh trùng làm vỡ, người bệnh sẽ có những triệu chứng sốt khác nhau.
Từ khi người bệnh bị muỗi Anopen đốt cho đến khi có các triệu chứng lâm sàng đầu tiên được xem là thời gian ủ bệnh của sốt rét. Thời kì ủ bệnh này thường kéo dài 9-12 ngày, tùy vào loại kí sinh trùng sốt rét người bệnh bị nhiễm.
Gọi số tự nhiên cần tìm là a
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮5\\a⋮7\\a⋮9\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(5;7;9\right)\)
mà a nhỏ nhất có thể
=> \(a=BCNN\left(5;7;9\right)\)
Vì ƯCLN(5;7;9) = 1
=> BCNN(5;7;9) = 5.7.9 = 315
=> a = 315
Vậy số cần tìm là 315
Gọi số tự nhiên cần tìm là a
Theo đề bài : a chia hết cho 5 , a chia hết cho 7 , a chia hết cho 9 và a là số tự nhiên nhỏ nhất
=> a = BCNN(5, 7 , 9 )
BCNN(5, 7 , 9) = 5 . 7 . 32 = 315
=> a = 315
Vậy số cần tìm là 315
\(S=1+2+2^2+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)
\(\Rightarrow S=2^{101}-1\)
\(\Rightarrow S=2^{101}-1< 2^{122}\)
S = 1 + 2 + 2^2 +......+ 2^100
2S = 2 x (1 + 2 + 2^2 +.......+ 2^100)
2S = 2 + 2^2 + 2^3 +....+ 2^100 + 2^101
2S - S = (2 + 2^2 + 2^3 +.....+2^100 + 2^101)-(1+2+2^2+.....+2^100)
S = 2^101 - 1
=> 2^101-1 < 2^122
16.Bài giải:
a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.
d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.
Vậy D = Φ
17.Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ
19.Bài giải:
Ta có:
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Như vậy B ⊂ A
21.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.
22.Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22}
d) B = {25; 27; 29; 31}
23.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.
Số phần tử của tập hợp E là 33.
Kb với mình đi!!
16
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
17
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.
19
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Vậy: B ⊂ A
21
Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)
22
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
23
D = {21; 23; 25;... ; 99}
Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.
E = {32; 34; 36; ...; 96}
Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.
kb rùi
hiện tượng: sgk
tác hại: thiệt hại về nhà cửa, con người, cảu cải. thiệt hại về các công trình công cộng
-động đất:
hiện tượng: làm rung chuyển mặt đất
tác hại :khiến nhà cửa các tòa nhà bị đổ vỡ gây thiệt hại nghiêm trọng
biện pháp phòng tránh :giữ đồ vật trong nhà tránh xa nơi nguy hiểm dưới an toàn cho bản thân và cho gia đình
-núi lửa:
ht: vật chất nóng chảy ở dưới sâu phun trào ra ngoài
t/h:gây thiệt hại cho các vùng ở gần núi lửa dung nham vùi lấp nhà cửa ruộng đồng
biện pháp phòng tránh :tránh xa những nơi có núi lửa đang hoạt động