Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.C
2.C
THAM KHẢO:
Trước hết, tác giả nói về nấm dại trong rừng xanh. Nấm dại “lúp xúp”, có cây nấm to bằng cái ấm tích “màu sặc sỡ rực lên”. Bước vào khu rừng nấm, tác giả cảm thấy bước vào “một thành phố nấm” mà mỗi chiếc nấm là “một lâu đài kiến trúc tân kì”. Đi giữa khu rừng mọc đầy nấm, các bạn trẻ có cảm giác “mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon ”, mà “đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”.
“Thành phố nấm ”, “lâu đài kiến trúc tân kì", “kinh đô cua một vương quốc tí hon”, “đền đài miếu mạo” là những so sánh khá ngộ nghĩnh gợi lên một nét đẹp Kì diệu rừng xanh.
Nét kì diệu thứ hai của rừng xanh là những con thú rừng “rào rào chuyển động” trong “ánh nắng lọt qua lá trong xanh”. Đó là những con vượn bạc má “ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp”. Đó là những con chồn sóc “với chùm lông đuôi to đẹp vút qua... ”. Đó là mấy con mang vàng đang ăn cỏ non, với những chân vàng giẫm trên thảm “lá vàng”, lưng cũng “rực vàng” trong sắc nắng. Nguyễn Phan Hách đã mở ra một trường liên tưởng về hình ảnh con nai vàng trong bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư bảy mươi năm về trước:
“Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”.
Rừng xanh có muôn ngàn thứ cây. Ở đây, các bạn trẻ chỉ chú ý đến bãi cây khộp “lá úa vàng như cảnh mùa thu”. Rừng khộp đã góp phần tô điểm thêm “cái giang sơn vàng rợi”.
Đến với rừng xanh, cảm nhận bao vẻ đẹp kì diệu, tác giả “có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí”.
Cái dư vị của thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên đã tạo nên cảm giác đó. Bài văn “Kì diệu rừng xanh” đầy chất thơ, biểu lộ một cách viết tài hoa. Quả là trong văn có vẽ.
C7 : Trạng ngữ: Một buổi chiều về .
Chủ ngữ 1 : Tiếng người ;
vị ngữ 1 : đi chợ gọi nhau
chủ ngữ 2 : những bước chân
vị ngữ 2 : vui đầy no ấm , đi qua tôi
chủ ngữ 3 : tôi
Vị ngữ 3 :những cảm xúc thật ấm lòng".
C8 : Thằng anh nó học giỏi bao nhiêu thì nó lại học dốt bấy nhiêu
mối quan hệ tương phản : bao nhiêu - bấy nhiêu
C9 : Tận cùng của sự chân thật là tình cảm của gia đình.
C10 : Đêm về khuya , các anh chị công nhân như những thiên thần áo xanh dọn dẹp , quét rác cho đường phố sạch đẹp.
Chủ ngữ: Một chú nhái bén tí xíu
Vị ngữ: như đã phục sẵn từ bao giờ, nhảy phóc lên ngồi chễm trệ trên đó.
Hai câu sau: “Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.” được liên kết với nhau bằng cách nào? Những từ ngữ nào được dùng để liên kết?
A. Thay thế từ ngữ: Đó là từ
B. Dùng từ nối. Đó là từ
C. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. Đó là từ
D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ. Đó là từ
sai