Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3}\ge\frac{\left(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\right)^2}{3}=3\)
=> \(3abc\ge3\)=> \(abc\ge1\) ( 1)
Lại có: \(a^4+b^4+c^4+1\ge4\sqrt[4]{a^4b^4c^4}=4\left|abc\right|=4abc\)
=> \(3abc+1\ge4abc\Rightarrow abc\le1\)(2)
Từ (1); (2) => abc = 1
khi đó a = b = c = 1
=> P = 1^2019 + 1 ^2019 + 1^2019 = 3
Câu 18:
Ta có: \(3\sqrt{8a}+\dfrac{1}{4}\sqrt{\dfrac{32a}{25}}-\dfrac{a}{\sqrt{3}}\cdot\sqrt{\dfrac{3}{2a}}-\sqrt{2a}\)
\(=6\sqrt{2a}-\sqrt{2a}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{4\sqrt{2a}}{5}-\dfrac{a}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2a}}\)
\(=5\sqrt{2a}+\dfrac{1}{5}\sqrt{2a}-\dfrac{1}{2}\sqrt{2a}\)
\(=\dfrac{47}{10}\sqrt{2a}\)
Chọn C
Câu 18
\(=3\sqrt{4}.\sqrt{2a}+\frac{1}{4}\sqrt{\frac{16}{25}}.\sqrt{2a}-\sqrt{\frac{a^2}{3}}.\sqrt{\frac{3}{2a}}-\sqrt{2a}\)
\(=6\sqrt{2a}+\frac{1}{5}\sqrt{2a}-\sqrt{\frac{a}{2}}-\sqrt{2a}\)
\(=6\sqrt{2a}+\frac{1}{5}\sqrt{2a}-\sqrt{\frac{1}{4}}.\sqrt{2a}-\sqrt{2a}\)
\(=6\sqrt{2a}+\frac{1}{5}\sqrt{2a}-\frac{1}{2}\sqrt{2a}-\sqrt{2a}=\frac{47}{10}\sqrt{2a}\)
Đáp án C.
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1^2}{x}+\frac{1^2}{y}+\frac{1^2}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{x+y+z}\)( Bất đẳng thức Svac-xơ )
Dấu = xảy ra khi \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\)
BĐT trên
\(< =>\frac{xy+yz+xz}{xyz}\ge\frac{9}{x+y+z}\)
\(< =>\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)\ge9xyz\)
Áp dụng BĐT cô si cho 3 số :
\(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)
\(xy+yz+xz\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)
Nhân vế với vế : \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)\ge3\sqrt[3]{xyz}.3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}=9xyz\)
Nên ta có đpcm
Lời giải:
HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} xy+4x-5y-20=xy+x-4y-4\\ xy-3x+y-3=xy-2x-y+2\end{matrix}\right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3x-y=16\\ -x+2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{37}{5}\\ y=\frac{31}{5}\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(m+2n=\frac{37}{5}+2.\frac{31}{5}=\frac{99}{5}\)
Do AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AOB}=\dfrac{1}{6}.360^0=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=OA=R\\OH=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
Dây CD bằng cạnh tam giác đều nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{COD}=\dfrac{1}{3}.360^0=120^0\Rightarrow\widehat{COK}=60^0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CD=2CK=2OC.sin\widehat{COK}=R\sqrt{3}\\OK=OC.cos\widehat{COK}=\dfrac{R}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow HK=OH-OK=\dfrac{R}{2}\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(S=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).HK=\dfrac{R^2}{2}\) (chắc có sự nhầm lẫn trong đáp án, không có hằng số \(\pi\) nào ở đây)
\(ĐK:x\ge1\)
Pt (1) <=> \(y^2-y\sqrt{x-1}-y+\sqrt{x-1}=0\)
<=> \(\left(y^2-y\right)-\left(y\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=0\right)\)
<=> \(y\left(y-1\right)-\sqrt{x-1}\left(y-1\right)=0\)
<=> \(\left(y-1\right)\left(y-\sqrt{x-1}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\y-\sqrt{x-1}=0\end{cases}}\)
+) Với y-1=0 <=> y=1
Thế vào phương trình thứ (2) ta có: \(x^2+1-\sqrt{7x^2-3}=0\Leftrightarrow7x^2+7-7\sqrt{7x^2-3}=0\)
Đặt \(\sqrt{7x^2-3}=t\left(t\ge0\right)\)
Ta có phương trình ẩn t:
\(t^2-7t+10=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=5\end{cases}}\)
Với t =2 ta có: \(\sqrt{7x^2-3}=2\Leftrightarrow7x^2-3=4\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(l\right)\end{cases}}\)
Với t=5 ta có: \(\sqrt{7x^2-3}=5\Leftrightarrow7x^2-3=25\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-2\left(l\right)\end{cases}}\)
Vậy hệ có 2nghiem (x,y) là (2,1) và (1, 1)
+) Với \(y-\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow y=\sqrt{x-1}\)
Thế vào phương trình (2) ta có:
\(x^2+\sqrt{x-1}-\sqrt{7x^2-3}=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)+\left(x^2+1-\sqrt{7x^2-3}\right)=0\)
<=> \(\frac{\left(x-1\right)-1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^4+2x^2+1-7x^2+3}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^4-5x^2+4}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\)
<=> \(\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\)
<=> \(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}\right)=0\)
vì \(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}>0\)với mọi lớn hơn hoặc bằng 1
phương trình trên <=> x-2=0<=> x=2 thỏa mãn đk
Với x=2 ta có: \(y=\sqrt{2-1}=1\)
Hệ có 1nghiem (2,1)
Kết luận:... (2, 1), (1,1)
Lời giải:
Theo đề ta có:
\(\text{sđc(AD)}=\frac{1}{3}\text{sđc(AB)}=\frac{1}{9}[\text{sđc(AB)+sđc(BC)+sđc(CD)}]\)
\(=\frac{1}{9}(360^0-\text{sđc(AD)})\)
\(\Rightarrow \text{sđc(AD)}=36^0\)
\(\widehat{BEC}=\frac{\text{sđc(BC)-sđc(AD)}}{2}=\frac{3\text{sđc(AD)}-\text{sđc(AD)}}{2}=\text{sđc(AD)}=36^0\)
Giải:
Gọi tuổi của Thơ, Toán, Thi, Tài là a, b, c, d (a,b,c,d∈N⊛)(a,b,c,d∈N⊛)
Ta có: a=23b⇒a2=b3⇒a8=b12a=23b⇒a2=b3⇒a8=b12
c=34a⇒c3=a4⇒c6=a8c=34a⇒c3=a4⇒c6=a8
d=56c⇒d5=c6d=56c⇒d5=c6
⇒a8=b12=c6=d5⇒a8=b12=c6=d5
Đặt a8=b12=c6=d5=k⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪a=8kb=12kc=6kd=5ka8=b12=c6=d5=k⇒{a=8kb=12kc=6kd=5k
Lại có: a+b+c+d=62a+b+c+d=62
⇒8k+12k+6k+5k=62⇒8k+12k+6k+5k=62
⇒31k=62⇒31k=62
⇒k=2⇒k=2
⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪a=16b=24c=12d=10⇒{a=16b=24c=12d=10
Vậy Thơ 16 tuổi, Toán 24 tuổi, Thi 12 tuổi, Tài 10 tuổi
Gọi Tuổi của Thơ; Toán; Thi; Tài lần lượt là a,; b; c; d
Theo bài ra ta có:
+ a=23ba=23b (1)
+ c=34ac=34a => c=23.34bc=23.34b = 12b12b (2)
+ d=56cd=56c => d=56.12b=512bd=56.12b=512b (3)
Mặt khác: a + b + c + d = 62 (4)
Từ (1); (2); (3); (4)
=> 23b+b+12b+512b=6223b+b+12b+512b=62
=> b(23+1+512+12)b(23+1+512+12) = 62
=> 3112b=623112b=62
=> b = 62.1231=2462.1231=24
=> a = 23.24=1623.24=16
c = 12.2412.24 = 12
d = 512.24=10512.24=10
Vậy tuổi của Thơ là 16 ; Toán là 24; Thi là 12; Tài là 10
\(\int^{x+y=15}_{\frac{7}{50}x+\frac{1}{10}y=13}\)<=>\(\int^{y=15-x}_{\frac{7}{50}x+\frac{1}{10}\left(15-x\right)=13}\)<==>\(\int^{y=15-x}_{\frac{7}{50}x+\frac{15}{10}-\frac{1}{10}x=13}\)<=>\(\int^{y=15-x}_{\frac{1}{25}x=13-\frac{15}{10}}\)<=>\(\int^{x=\frac{575}{2}}_{y=15-\frac{575}{2}=-\frac{545}{2}}\)
\(\frac{7}{50}x+\frac{5}{50}y=13\Leftrightarrow\frac{2}{50}x+\frac{5}{50}\left(x+y\right)=13\Leftrightarrow\frac{1}{25}x=13-15.\frac{1}{10}=\frac{23}{2}\Leftrightarrow x=\frac{575}{2}\)
=> y= -545/2
câu nào bạn ?
câu 6,7,8